Bệnh đóng dấu lợn

Đánh giá: 0 người đã đánh giá bài báo này.
Người viết: khachnonghoc, ngày 7/29/2013, trong mục "TIN NÔNG NGHIỆP"
Tóm tắt: Bệnh đóng dấu lợn

Bệnh đóng dấu lợn

Bệnh đóng dấu là một bệnh truyền nhiễm, xảy ra chủ yếu ở lợn trên 3 tháng tuổi và dưới 5 năm tuổi với tính cấp tính hay mãn tính và đặc trưng lâm sàng là chết đột ngột, sốt cao với những mảng xung huyết, mẩn đỏ định hình trên da, lợn bị viêm khớp.

Nguyên nhân: Do vi trùng Erysipelas (Erysipelothrix) Rhusiopathiae gây ra. Vi trùng có hình que bắt màu gram dương (+). Vi trùng tồn tại trong đất từ những nguồn nhiễm từ phân, nước tiểu của gia súc bệnh hay gia súc mang trùng có sẵn trong niêm mạc họng, amiđan và mũi lợn. Khi gặp điều kiện thuận lợi sẽ trỗi dậy phát bệnh đặc biệt là thời tiết nắng nóng, oi bức, độ ẩm cao.

Triệu chứng: Có thể bệnh nhiễm 3 thể: Thể quá cấp, thể cấp tính, thể mãn tính. Đối với thể quá cấp, xảy ra nhanh, lợn sốt cao từ 41-42oC có khi lên tới 43oC, lợn bỏ ăn nằm ì một chỗ, trụy tim rồi chết. Bệnh thường xảy ra ở lợn từ 3-4 tháng tuổi. Đối với thể cấp tính, tương tự như thể quá cấp, lợn sốt từ 41-42oC, quỵ gục, bỏ ăn và chết sau 24-48 giờ do bị nghẹt thở với những nốt sần xung huyết thâm tím trên tai và loang lổ khắp cơ thể. Những đám xung huyết có hình tròn hay vuông đôi khi đa dạng hình và có kích thước khác nhau và tạo thành những nốt viêm da nổi mẩn cứng khắp cơ thể. Ở lợn trắng rất dễ nhận biết, nhưng ở lợn đen có thể lấy tay sờ thấy các nốt sần mẩn cứng xung huyết này. Đối với thể mãn tính, lợn sốt 40-41oC, bỏ ăn nằm bẹp một chỗ, chảy nước mắt, nước mũi. Do bị tụ huyết đỏ sau đó tróc như vỏ đỗ, rách da, loét da và chảy nước vàng. Các khớp bị viêm và sưng, nóng đau khi sở vào. Sau 2-3 tuần bị cứng đờ, lợn đi lại khó khăn. Như vậy, có thể phân biệt 3 thể của bệnh. Thể quá cấp không thấy xuất hiện các nốt đỏ trên da. Thể cấp tính, nốt sần đỏ xung huyết khắp cơ thể và thể mãn tính, lợn bị thoái hóa da, sưng các khớp, da loét và chảy nước vàng. Dựa vào các triệu chứng lâm sàng, chúng ta dễ dàng chẩn đoán ra bệnh đóng dấu ở lợn.

Phòng bệnh: Bằng cách tiêm vacxin đóng dấu lợn, chăm sóc nuôi dưỡng tốt, áp dụng các biện pháp vệ sinh an toàn sinh học trong khu chăn nuôi.

Điều trị: Dùng Penicillin 20.000 UI/1 kg trọng lượng (1.000.000 UI/50 kg) ngày tiêm 3 lần. Ngoài ra còn dùng Ampicillin, Lincomycin có tác dụng rất tốt để điều trị bệnh đóng dấu ở lợn. Dùng Ampicillin 10-20 mg/kg trọng lượng, Ampi-Kana 1 g/40 kg trọng lượng, Ampi-Septol 1 ml/8 kg trọng lượng. Cần kết hợp với các loại thuốc trợ sức Vitamin B1, C, B-Complex, Cafein, Anagin-C và kết hợp chăm sóc nuôi dưỡng cho tốt.

Đỗ Khắc Phê - NNVN, 18/10/2007

 

Bài giảng Bệnh đóng dấu lợn

Dưới đây là bài giảng Bệnh đóng dấu lợn, mời các bạn tham khảo bài giảng để bổ sung thêm kiến thức về nguyên nhân gây bệnh, triệu chứng, bệnh tích, cách phòng và trị bệnh đóng dấu lợn. Đặc biệt, việc tham gia giải những bài tập được đưa ra ở cuối bài giảng sẽ giúp cho các bạn nắm bắt kiến thức... Xem chi tiết


Chia sẻ bài báo này với bạn bè.


Ý kiến bạn đọc

Viết bình luận của bạn
Name:
E-mail:
Lời bình:
Insert Cancel


Các bài báo cùng chuyên mục Các bài báo cùng chuyên mục

Nuôi gia súc


Nuôi gia cầm


Nuôi các loại khác


Phòng và trị bệnh cho cây trồng, vật nuôi


Trồng cây ăn trái


Trồng rau đậu, hoa màu


Trồng cây lương thực


Trồng hoa, cây cảnh


Trồng cây rừng, cây công nghiệp


Cây làm thuốc, con làm thuốc

Rau hoa quả làm thuốc (Thảo dược)


Trồng các loại cây khác


Phân bón

Phân bón và cách bón phân

Nước tưới và tưới nước

Tưới nước và tiết kiệm nước tưới

Trồng trọt, chăn nuôi theo mùa


Vật tư, trang thiết bị nông nghiệp


Bảo quản, chế biến sau thu hoạch


Các chuyên đề nông nghiệp khác



































NÔNG HỌC TRÊN FACEBOOK
HÃY KẾT NỐI VỚI NÔNG HỌC
Giỏ hàng

Bạn chưa bỏ gì vào giỏ hàng

Lịch sử hóa đơn

GIÁ NÔNG SẢN
Lợn hơi
55,000/Kg
Điều hạt thô
26,000/Kg
Đường Biên Hoà (loại xuất khẩu)
21,000/Kg
Muối hạt
5,500/Kg
Muối iốt
6,000/Kg
Gà Tam Hoàng hơi
72,000/Kg
Gà Công nghiệp hơi
45,000/Kg
Thịt nạc đùi bò
220,000/Kg
Thịt bò thăn
260,000/Kg
Thịt lợn đùi
85,000/Kg
Thịt nạc
95,000/Kg
Trứng vịt
34,000/Kg
Trứng gà công nghiệp
25,000/Kg
Vừng vàng loại 1
65,000/Kg
Đậu đen loại 1
50,000/Kg

Xem giá các mặt hàng khácXem giá các mặt hàng khác

Top 5 Ecommerce Platforms To Build A Website Store In 2021
by SmartOSC Zoho
Thực Hư Chuyện Tinycat99 Lừa Đảo? Có Nên Tin Tưởng Nhà Cái Tinycat99?
by nguyenbich
Điểm cung cấp trực tiếp Máy lạnh giấu trần MITSU HEAVY nối gió giá hữu nghị
by maylanhvinhphat
Kim cương 5 ly có giá bao nhiêu? 5 ly là bao nhiêu carat?
by duyhung1123456
Chọn ổ nhẫn kim cương đẹp - Những cách chọn ổ nhẫn hảo hạng
by duyhung1123456
HOA LAN BÍ KÍP

Hoa Lan Bí Kíp #18
Chiêu số 18: Đa số cây hoa lan thích ánh nắng ấm áp buổi sáng cho đến chín giờ. Lưu ý điểm này khi bạn định chọn một nơi trồng lan.



theo hoalanvietnam.org

Hoa Lan Bí Kíp #5
Chiêu số 5: Bất cứ giá thể nào cũng có thể trồng lan nếu điều khiển nước hợp lý.



theo hoalanvietnam.org

Hoa Lan Bí Kíp #17
Chiêu số 17: Nếu những cây Dendrobium của bạn có vẻ chết thì đừng có liệng chúng đi. Hãy trút cây ra khỏi chậu và để nơi mát với ánh sáng vừa phải. Đôi khi (và chỉ hy vọng), cây con "kei ki" sẽ mọc ra ở chỗ thân khô.



theo hoalanvietnam.org

Hoa Lan Bí Kíp #66
Chiêu số 65: Nếu bạn đang tìm kiếm một loại lan trưng bày trong nhà thì cứ thử trồng cây Hồ-Điệp. Nó sinh ra để trồng trong nhà.



theo hoalanvietnam.org

Hoa Lan Bí Kíp #54
Chiêu số 54: Phân chia cây là một vấn đề. Cần lưu ý là cây càng lớn thì cho ta càng nhiều giò hoa.



theo hoalanvietnam.org

Hoa Lan Bí Kíp #44
Chiêu số 44: Đừng bón phân khi nhiệt-độ cao hơn 85°F (29.5°C)



theo hoalanvietnam.org

Hoa Lan Bí Kíp #43
Chiêu số 43: Vào mùa lan tăng trưởng mà nóng nực, chỉ nên bón phân vào buổi sáng sớm.



theo hoalanvietnam.org

Hoa Lan Bí Kíp #74
Chiêu số 74: Nên nhớ chỉ bón ¼ hay ½ một thìa cà phê gạt cho 1 gallon nước (4 lít). Nên áp dụng câu Weekly và Weekly, nghĩa là bón rất loãng và bón mỗi tuần một lần.



theo hoalanvietnam.org

Hoa Lan Bí Kíp #25
Chiêu số 25: Dùng hoa lan làm quà tặng thật không công bằng với cây và người nhận (chủ mới), nếu họ không biết chăm sóc cây



theo hoalanvietnam.org

Hoa Lan Bí Kíp #54
Chiêu số 54: Phân chia cây là một vấn đề. Cần lưu ý là cây càng lớn thì cho ta càng nhiều giò hoa.



theo hoalanvietnam.org

chợ nông sản

Hãy khám phá chức năng mới của chúng tôi: tạo gian hàng, đăng sản phẩm để rao bán trực tuyến một cách miễn phí.

Cơ hội để bạn mở rộng kinh doanh, tìm kiếm đối tác và tăng doanh số nhanh nhất.

Bạn cũng đang kinh doanh trong lĩnh vực nông sản?

Tham gia ngay

KỸ THUẬT THỦY SẢN

Kỹ thuật nuôi tôm



Phòng & trị bệnh


Kỹ thuật nuôi cá


Kỹ thuật nuôi các loại thủy hải sản khác


Môi trường nước


Nuôi thủy sản theo mùa


Vật tư & trang thiết bị: thuốc, hóa chất xử lý môi trường, thức ăn, dụng cụ, thiết bị


Nuôi thủy sản theo luật và tiêu chuẩn


An toàn thực phẩm thủy hải sản


Các chuyên đề khác

Video clip nông nghiệp, thủy sản
Hỏi - đáp, thảo luận
Tin tức về các kỹ thuật mới
Các cơ quan khuyến nông - ngư
Các cơ sở đào tạo & nghiên cứu
Sách, giáo trình và website

WEBSITE LIÊN KẾT