Làm chứng nhận GAP hay BAP?

Đánh giá: 0 người đã đánh giá bài báo này.
Người viết: khachnonghoc, ngày 7/29/2013, trong mục "TIN NÔNG NGHIỆP"
Tóm tắt: Làm chứng nhận GAP hay BAP?

Làm chứng nhận GAP hay BAP?

Suốt 10 năm qua các cơ quan quản lý nông nghiệp và khuyến ngư vận động nông dân làm thủy sản GAP (EURepGAP, GlobalGAP, VietGAP). Mới đây, một số doanh nghiệp thủy sản lại đôn đáo lo chứng nhận BAP. Vậy GAP với BAP có gì khác nhau?

Chứng chỉ GlobalGAP cho các mặt hàng nông sản

Lâu nay chúng ta nói và làm…GAP (Good Agriculture Practice - Thực hành nông nghiệp tốt). Các chuyên gia thuộc Ủy ban châu Âu - EUCHAM đầu tiên đưa EURepGAP - thực hành nông nghiệp tốt tiêu chuẩn châu Âu vào Việt Nam, lấy mục đích “mở đường” cho nông sản Việt Nam (và các nước khác) vào châu Âu. GAP bao gồm những nguyên tắc được thiết lập nhằm đảm bảo một môi trường sản xuất an toàn, sạch sẽ, nông sản phải đảm bảo không chứa các tác nhân gây bệnh như chất độc sinh học (vi khuẩn, nấm, virus, ký sinh trùng) và hóa chất (dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, kim loại nặng, hàm lượng nitrat…) từ ngoài đồng đến khi sử dụng. GAP khuyến khích phát triển một nền nông nghiệp hữu cơ hơn là hóa học. Để đạt được chứng nhận GlobalGAP, nông dân và trang trại (cho mọi nông sản) phải đáp ứng sự tương đồng với 252 danh mục (hay tiêu chuẩn) của phiên bản mẫu; trong đó bao gồm 36 danh mục “chủ yếu” bắt buộc phải tuân thủ 100%, 127 danh mục “thứ yếu” có thể tuân thủ đến mức 95% cũng được chấp nhận. Ngoài ra có 89 kiến nghị “khuyến cáo” nên thực hiện. Danh mục GlobalGAP do các nhà luật sư, nhà khoa học…của châu Âu đề ra có hay không có sự tham khảo hay cộng tác của các chuyên gia vùng sản xuất nhưng không mang tính quy định (bắt buộc phải thực hiện)… Việc chuyển từ EURepGAP - Thực hành nông nghiệp tốt tiêu chuẩn châu Âu sang GlobalGAP - Thực hành nông nghiệp tốt tiêu chuẩn toàn cầu, công ty chứng nhận sở hữu trí tuệ cố gắng làm cho người ta “hiểu” là chứng nhận này có giá trị trên toàn cầu.

Chứng chỉ GlobalGAP là một loại giấy chứng minh sản phẩm làm ra có sự quản lý và đạt được các yếu tố kinh tế - kỹ thuật nhất định của “đầu vào”, đạt tiêu chí an toàn thực phẩm theo quy chế quản lý của EU. Một số thị trường ngoài EU có thể chấp nhận chứng chỉ này, trong đó có Mỹ.

Chứng chỉ BAP cho thủy sản vào Mỹ

Giống như hoạt động GlobalGAP ở châu Âu, hoạt động của các luật sư và các nhà khoa học Mỹ thông qua nhu cầu ngày càng tăng về vệ sinh an toàn thực phẩm thủy sản vào thị trường Mỹ. Giám đốc Chương trình chứng nhận BAP - Best Aquaculture Practices - Thực hành nuôi thủy sản tốt nhất, ông William More cho biết: Để thúc đẩy thực hành có trách nhiệm trên các ngành nuôi trồng thủy sản, tổ chức liên minh nuôi trồng thủy sản toàn cầu của Mỹ (GAA) đã hướng đến sự phát triển tiêu chuẩn chứng nhận cho các trại sản xuất giống, trang trại, cơ sở vật chất và nhà máy chế biến thức ăn chăn nuôi mang lại lợi ích đáng kể toàn ngành. Cụ thể, các chương trình BAP ra các tiêu chuẩn cho từng loại cơ sở, từ nhà máy sản xuất giống và thức ăn chăn nuôi trang trại đến nhà máy chế biến. Hiện tại chứng nhận trang trại và trại sản xuất giống tôm, cá hồi, cá rô phi, cá da trơn và cá tra; nhà máy chế biến thủy sản và các nhà máy thức ăn chăn nuôi. Ủy ban kỹ thuật (ACC) với đại diện các bên liên quan rộng hoạt động và giám sát bởi một ủy ban giám sát tiêu chuẩn. Cũng theo ông William More, các tiêu chuẩn BAP là toàn diện hơn so với các hệ thống chứng nhận khác. Các tiêu chuẩn cụ thể gắn liền với các loại thiết bị. BAP còn có tiêu chuẩn về địa chỉ cộng đồng, trách nhiệm xã hội, phúc lợi động vật, bảo tồn đa dạng sinh học của đất, quản lý nước, ma túy và quản lý hóa chất, an toàn thực phẩm và truy xuất nguồn gốc.Về mặt xã hội, có chứng chỉ của tổ chức chứng nhận được luật pháp Mỹ bảo hộ, hàng hóa sẽ nhập khẩu vào thị trường Mỹ dễ dàng hơn.

Nên theo GAP hay BAP?

Không chỉ có GAP hay BAP mà hiện nay các doanh nghiệp đang bị “rối loạn” và “bội thực” với quá nhiều chứng nhận về nuôi, truy xuất nguồn gốc. Vì vậy, doanh nghiệp cần chọn chứng nhận nào là phù hợp và cần thiết cho việc xuất khẩu của mình. Có thể là GAP (trong đó có VietGAP) hay BAP. Việc tuân thủ các quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm là điều bắt buộc nếu muốn xuất khẩu. Tuy nhiên, để có được các chứng nhận đòi hỏi phải có sự đầu tư tài chính, nhân lực. Theo ông Patrick Sorgeloos, chuyên gia thủy sản châu Âu: Doanh nghiệp nên nghiên cứu cẩn thận xem định nhắm vào thị trường nào, phân khúc nào để theo đuổi việc thực hiện các chứng nhận, tiêu chuẩn nuôi, chế biến...

Minh Tuấn - KHPT, 04/05/2012

www.vietlinh.com.vn


117816 - Chuyên Đề Tổng quan về chứng nhận nuôi thủy sản tốt (bap) trong nuôi tôm sú (Penaeus monodon) ở đồng bằng sông cửu long

Thủy sản được coi là ngành kinh tế mũi nhọn trong phát triển sản xuất nông nghiệp của Việt Nam, giá trị xuất khẩu và sản lượng liên tục tăng trong nhiều năm qua, kim ngạch xuất khẩu đạt mức 4,2 tỉ USD trong năm 2009 (Tổng Cục Hải Quan, 2010), tăng gấp 6 lần so với năm 1986.... Xem chi tiết


Chia sẻ bài báo này với bạn bè.


Ý kiến bạn đọc

Viết bình luận của bạn
Name:
E-mail:
Lời bình:
Insert Cancel


Các bài báo cùng chuyên mục Các bài báo cùng chuyên mục

Nuôi gia súc


Nuôi gia cầm


Nuôi các loại khác


Phòng và trị bệnh cho cây trồng, vật nuôi


Trồng cây ăn trái


Trồng rau đậu, hoa màu


Trồng cây lương thực


Trồng hoa, cây cảnh


Trồng cây rừng, cây công nghiệp


Cây làm thuốc, con làm thuốc

Rau hoa quả làm thuốc (Thảo dược)


Trồng các loại cây khác


Phân bón

Phân bón và cách bón phân

Nước tưới và tưới nước

Tưới nước và tiết kiệm nước tưới

Trồng trọt, chăn nuôi theo mùa


Vật tư, trang thiết bị nông nghiệp


Bảo quản, chế biến sau thu hoạch


Các chuyên đề nông nghiệp khác



































NÔNG HỌC TRÊN FACEBOOK
HÃY KẾT NỐI VỚI NÔNG HỌC
Giỏ hàng

Bạn chưa bỏ gì vào giỏ hàng

Lịch sử hóa đơn

GIÁ NÔNG SẢN
Lợn hơi
55,000/Kg
Điều hạt thô
26,000/Kg
Đường Biên Hoà (loại xuất khẩu)
21,000/Kg
Muối hạt
5,500/Kg
Muối iốt
6,000/Kg
Gà Tam Hoàng hơi
72,000/Kg
Gà Công nghiệp hơi
45,000/Kg
Thịt nạc đùi bò
220,000/Kg
Thịt bò thăn
260,000/Kg
Thịt lợn đùi
85,000/Kg
Thịt nạc
95,000/Kg
Trứng vịt
34,000/Kg
Trứng gà công nghiệp
25,000/Kg
Vừng vàng loại 1
65,000/Kg
Đậu đen loại 1
50,000/Kg

Xem giá các mặt hàng khácXem giá các mặt hàng khác

Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng xâm thực ở bơm bánh răng
by nhvan226
Bơm chìm nước thải hoạt động như thế nào
by nhvan226
Giá xe Honda Winner X 2024 mới nhất và thông tin màu sắc, phiên bản, TSKT (T03/2024)
by reviewxe12345
Giá xe Honda SH 160i 2024 mới nhất và thông tin màu sắc, phiên bản, TSKT (T03/2024)
by reviewxe12345
Chi tiết phiên bản, màu sắc, thông số, giá xe Honda SH 350i 2024 (T03/2024)
by reviewxe12345
HOA LAN BÍ KÍP

Hoa Lan Bí Kíp #67
Chiêu số 67: Cây lan có củ mầm cần một thời gian khô ráo sau khi tưới và ngược lại với những cây không có củ mầm.



theo hoalanvietnam.org

Hoa Lan Bí Kíp #51
Chiêu số 51: Nên giữ lại những nút chai rượu vang (rượu chát) và dùng để trồng lan, nó làm cho thoáng khí chung quanh rễ.



theo hoalanvietnam.org

Hoa Lan Bí Kíp #17
Chiêu số 17: Nếu những cây Dendrobium của bạn có vẻ chết thì đừng có liệng chúng đi. Hãy trút cây ra khỏi chậu và để nơi mát với ánh sáng vừa phải. Đôi khi (và chỉ hy vọng), cây con "kei ki" sẽ mọc ra ở chỗ thân khô.



theo hoalanvietnam.org

Hoa Lan Bí Kíp #31
Chiêu số 31: Vào dịp Giáng-Sinh, thay vì dùng hoa Poinsettia có thể dùng Cattleya percivaliana, vừa đẹp vừa thơm.



theo hoalanvietnam.org

Hoa Lan Bí Kíp #35
Chiêu số 35: Nên thay chậu ít nhất mỗi 2 năm một lần và chỉ tưới sau một tuần lễ.



theo hoalanvietnam.org

Hoa Lan Bí Kíp #48
Chiêu số 48: Cái rây bột có thể dùng làm cái rổ trồng lan mà lại rẻ tiền.



theo hoalanvietnam.org

Hoa Lan Bí Kíp #2
Chiêu số 2 Tưới phân loãng nhiều lần tốt hơn tưới dầy nồng độ cao.



theo hoalanvietnam.org

Hoa Lan Bí Kíp #35
Chiêu số 35: Nên thay chậu ít nhất mỗi 2 năm một lần và chỉ tưới sau một tuần lễ.



theo hoalanvietnam.org

Hoa Lan Bí Kíp #52
Chiêu số 52: Khi chia cây hay cắt cây con “keiki”, ta rắc bột quế vào chỗ cắt để tránh lây bệnh.



theo hoalanvietnam.org

Hoa Lan Bí Kíp #49
Chiêu số 49: Nên tưới vào buổi sáng, chứ đừng tưới vào lúc buổi chiều nóng bạn đi làm về.



theo hoalanvietnam.org

chợ nông sản

Hãy khám phá chức năng mới của chúng tôi: tạo gian hàng, đăng sản phẩm để rao bán trực tuyến một cách miễn phí.

Cơ hội để bạn mở rộng kinh doanh, tìm kiếm đối tác và tăng doanh số nhanh nhất.

Bạn cũng đang kinh doanh trong lĩnh vực nông sản?

Tham gia ngay

KỸ THUẬT THỦY SẢN

Kỹ thuật nuôi tôm



Phòng & trị bệnh


Kỹ thuật nuôi cá


Kỹ thuật nuôi các loại thủy hải sản khác


Môi trường nước


Nuôi thủy sản theo mùa


Vật tư & trang thiết bị: thuốc, hóa chất xử lý môi trường, thức ăn, dụng cụ, thiết bị


Nuôi thủy sản theo luật và tiêu chuẩn


An toàn thực phẩm thủy hải sản


Các chuyên đề khác

Video clip nông nghiệp, thủy sản
Hỏi - đáp, thảo luận
Tin tức về các kỹ thuật mới
Các cơ quan khuyến nông - ngư
Các cơ sở đào tạo & nghiên cứu
Sách, giáo trình và website

WEBSITE LIÊN KẾT