Nuôi cá mú trong lồng

Đánh giá: 0 người đã đánh giá bài báo này.
Người viết: khachnonghoc, ngày 7/29/2013, trong mục "TIN NÔNG NGHIỆP"
Tóm tắt: Nuôi cá mú trong lồng

Nuôi cá mú trong lồng

Nghề nuôi cá mú lồng xuất khẩu hiện đang thu hút nhiều người dân ở huyện Sông Cầu (Phú Yên) tham gia. Dưới đây là những đúc kết kinh nghiệm trong quá trình nuôi cá mú bằng lồng của một số hộ dân ở đây.

Chọn vị trí đặt lồng

Chọn nơi vùng biển ven bờ, thường thông thoáng, kín gió, ít bị nhiễm bẩn bởi dầu mỡ và các nguồn nước thải khác. Độ sâu nơi đặt lồng khi triều kiệt tối thiểu là 2m, nhiệt độ nước từ 27- 320C, độ mặn thường từ 25-32%o.

Làm lồng

Vật liệu: Lồng được làm bằng gỗ liên kết thành khung và dùng lưới bao bên trong như sau: Gỗ cây tròn khoảng 48 cây, mỗi cây dài từ 4-4,5m. Lưới nilon khoảng 5kg, kích thước mắt lưới 2a = 2,5cm. Các loại dây giềng lưới, dây cước sươn và dây thép cột lưới.

Tiến hành ráp lồng: Mang cây ra địa điểm chọn nuôi, cắm các cọc có vót nhọn một đầu xuống đất để định kích thước lồng, cây cách cây từ 1-2m. Sau khi đóng cọc xong, tiến hành các cột cây ngang làm thành khung lồng (dạng hình vuông hoặc hình chữ nhật) vững chắc.

Tiếp theo, tiến hành giáp lưới theo kiểu sươn ghép, thành hình hộp chữ nhật, đáy gồm 2 lớp lưới (giống như một cái mùng).

Đem lưới ráp và định vị phía trong khung gỗ bởi các dây chằng ngang dọc, tạo thành một khung lưới. Phía trên có ghép một lớp lưới bảo vệ, kích thước mắt lưới lớn hơn, có một cửa ra vào để kiểm tra.

Thả giống

Giống thả đồng cỡ, đồng loại, cá khỏe, không bị sây sát, kích thước từ 9-12cm trở lên. Mật độ thả từ 20-30 con/m2. Thời vụ thả: từ tháng 2- 4 hàng năm. Giống phải được vận chuyển nhẹ nhàng, đến nơi rửa qua bằng nước ngọt để hạn chế mầm bệnh, sau đó mới thả bằng lồng nuôi.

Chăm sóc và bảo quản

Hàng ngày cho ăn 2 lần, buổi sáng từ 7- 9 giờ, buổi chiều từ 4- 6 giờ. Khi cho ăn thường xuyên lặn xuống kiểm tra để xác định lượng thức ăn còn thừa, qua đó điều chỉnh lượng thức ăn cho những lần sau. Thức ăn là cua, ghẹ, hàu, cá vụn... băm khúc vừa miệng cá. Trước khi cho ăn rửa qua bằng nước ngọt cho sạch. Cá đói, thường lao lên đớp mồi trên mặt nước, khi thời tiết thay đổi cá thường ít ăn. Những lúc mưa bão nên cho cá ăn vừa phải, thường một lần trong ngày vào lúc sáng. Thường xuyên lặn xuống kiểm tra lồng để phát hiện kịp thời các sự cố và tình trạng sức khỏe của cá cũng như độ bền của khung lồng để kịp thời xử lý.

Thu hoạch 

Trước khi bắt cá, phải cắt bỏ các dây giềng định vị lưới, kéo nhẹ nhàng vào gần bờ, dùng vợt vớt cá ra. Nếu cá nhiều, nặng, ta nên lặn bắt một ít trước cắt dây định vị lồng. Sau 8 tháng nuôi, trừ chi phí, lãi ước tính đạt 18 triệu đồng/lồng.

NÔNG THÔN NGÀY NAY - 3.11.2003

NUÔI CÁ MÚ TRONG LỒNG LƯỚI

Cá song hay còn gọi là cá mú hiện tại có 13 giống, 40 loài phân bố ở Việt Nam. Đây là loài cá có tính ăn mồi chuyên về động vật, thức ăn chủ yếu là cá nhỏ, các loài giáp xác, các loài động vật không xương sống, tôm, cua. Cá ăn mồi suốt ngày, nhưng ăn mồi vào lúc chạng vạng tối hoặc sáng... Xem chi tiết


Chia sẻ bài báo này với bạn bè.


Ý kiến bạn đọc

Viết bình luận của bạn
Name:
E-mail:
Lời bình:
Insert Cancel


Các bài báo cùng chuyên mục Các bài báo cùng chuyên mục

Nuôi gia súc


Nuôi gia cầm


Nuôi các loại khác


Phòng và trị bệnh cho cây trồng, vật nuôi


Trồng cây ăn trái


Trồng rau đậu, hoa màu


Trồng cây lương thực


Trồng hoa, cây cảnh


Trồng cây rừng, cây công nghiệp


Cây làm thuốc, con làm thuốc

Rau hoa quả làm thuốc (Thảo dược)


Trồng các loại cây khác


Phân bón

Phân bón và cách bón phân

Nước tưới và tưới nước

Tưới nước và tiết kiệm nước tưới

Trồng trọt, chăn nuôi theo mùa


Vật tư, trang thiết bị nông nghiệp


Bảo quản, chế biến sau thu hoạch


Các chuyên đề nông nghiệp khác



































NÔNG HỌC TRÊN FACEBOOK
HÃY KẾT NỐI VỚI NÔNG HỌC
Giỏ hàng

Bạn chưa bỏ gì vào giỏ hàng

Lịch sử hóa đơn

GIÁ NÔNG SẢN
Lợn hơi
55,000/Kg
Điều hạt thô
26,000/Kg
Đường Biên Hoà (loại xuất khẩu)
21,000/Kg
Muối hạt
5,500/Kg
Muối iốt
6,000/Kg
Gà Tam Hoàng hơi
72,000/Kg
Gà Công nghiệp hơi
45,000/Kg
Thịt nạc đùi bò
220,000/Kg
Thịt bò thăn
260,000/Kg
Thịt lợn đùi
85,000/Kg
Thịt nạc
95,000/Kg
Trứng vịt
34,000/Kg
Trứng gà công nghiệp
25,000/Kg
Vừng vàng loại 1
65,000/Kg
Đậu đen loại 1
50,000/Kg

Xem giá các mặt hàng khácXem giá các mặt hàng khác

Top 5 Ecommerce Platforms To Build A Website Store In 2021
by SmartOSC Zoho
Thực Hư Chuyện Tinycat99 Lừa Đảo? Có Nên Tin Tưởng Nhà Cái Tinycat99?
by nguyenbich
Điểm cung cấp trực tiếp Máy lạnh giấu trần MITSU HEAVY nối gió giá hữu nghị
by maylanhvinhphat
Kim cương 5 ly có giá bao nhiêu? 5 ly là bao nhiêu carat?
by duyhung1123456
Chọn ổ nhẫn kim cương đẹp - Những cách chọn ổ nhẫn hảo hạng
by duyhung1123456
HOA LAN BÍ KÍP

Hoa Lan Bí Kíp #17
Chiêu số 17: Nếu những cây Dendrobium của bạn có vẻ chết thì đừng có liệng chúng đi. Hãy trút cây ra khỏi chậu và để nơi mát với ánh sáng vừa phải. Đôi khi (và chỉ hy vọng), cây con "kei ki" sẽ mọc ra ở chỗ thân khô.



theo hoalanvietnam.org

Hoa Lan Bí Kíp #25
Chiêu số 25: Dùng hoa lan làm quà tặng thật không công bằng với cây và người nhận (chủ mới), nếu họ không biết chăm sóc cây



theo hoalanvietnam.org

Hoa Lan Bí Kíp #27
Chiêu số 27: Nên hứng nước mưa để tưới cho lan trong khi nước máy làm đọng muối vào cây.



theo hoalanvietnam.org

Hoa Lan Bí Kíp #6
Chiêu số 6: Mỗi vườn, mỗi vùng có tiểu khí hậu khác nhau, cho nên việc thay đổi cách trồng và tưới theo vườn người khác nên cân nhắc cẩn trọng.



theo hoalanvietnam.org

Hoa Lan Bí Kíp #17
Chiêu số 17: Nếu những cây Dendrobium của bạn có vẻ chết thì đừng có liệng chúng đi. Hãy trút cây ra khỏi chậu và để nơi mát với ánh sáng vừa phải. Đôi khi (và chỉ hy vọng), cây con "kei ki" sẽ mọc ra ở chỗ thân khô.



theo hoalanvietnam.org

Hoa Lan Bí Kíp #56
Chiêu số 56: Giữ cho hoa lan khỏi bị gió lùa. Đừng để cho hơi lạnh hay hơi nóng thổi vào cây.



theo hoalanvietnam.org

Hoa Lan Bí Kíp #32
Chiêu số 32: Rắc bột chống nấm vào chồi hoa Vanda và Ascocendas. Mục đích là ngăn ngừa mầm hoa bị chột. Cũng có thể dùng cho lan Hồ-điệp.



theo hoalanvietnam.org

Hoa Lan Bí Kíp #1
Chiêu số 1: Những nguyên tắc cơ bản cho người trồng lan: - Khô nhưng không hạn. - Ẩm nhưng không ướt.



theo hoalanvietnam.org

Hoa Lan Bí Kíp #49
Chiêu số 49: Nên tưới vào buổi sáng, chứ đừng tưới vào lúc buổi chiều nóng bạn đi làm về.



theo hoalanvietnam.org

Hoa Lan Bí Kíp #79
Chiêu số 79: Tưới sau khi thay chậu đươc hai đến ba tuần. Không tưới cũng là cách kích thích rễ mau ra.



theo hoalanvietnam.org

chợ nông sản

Hãy khám phá chức năng mới của chúng tôi: tạo gian hàng, đăng sản phẩm để rao bán trực tuyến một cách miễn phí.

Cơ hội để bạn mở rộng kinh doanh, tìm kiếm đối tác và tăng doanh số nhanh nhất.

Bạn cũng đang kinh doanh trong lĩnh vực nông sản?

Tham gia ngay

KỸ THUẬT THỦY SẢN

Kỹ thuật nuôi tôm



Phòng & trị bệnh


Kỹ thuật nuôi cá


Kỹ thuật nuôi các loại thủy hải sản khác


Môi trường nước


Nuôi thủy sản theo mùa


Vật tư & trang thiết bị: thuốc, hóa chất xử lý môi trường, thức ăn, dụng cụ, thiết bị


Nuôi thủy sản theo luật và tiêu chuẩn


An toàn thực phẩm thủy hải sản


Các chuyên đề khác

Video clip nông nghiệp, thủy sản
Hỏi - đáp, thảo luận
Tin tức về các kỹ thuật mới
Các cơ quan khuyến nông - ngư
Các cơ sở đào tạo & nghiên cứu
Sách, giáo trình và website

WEBSITE LIÊN KẾT