Hoa Lan Bí Kíp #75
Chiêu số 75:
Ngoài ra khi cây đã đâm chồi hoa hay ra nụ không cần bón phân nữa.
theo hoalanvietnam.org
Hoa Lan Bí Kíp #31
Chiêu số 31:
Vào dịp Giáng-Sinh, thay vì dùng hoa Poinsettia có thể dùng Cattleya percivaliana, vừa đẹp vừa thơm.
theo hoalanvietnam.org
Hoa Lan Bí Kíp #60
Chiêu số 60:
Khi tưới nước, đặt chậu lan trên đĩã hứng hoặc đem lại bồn rửa chén và tưới cho đến khi nước hoàn toàn chảy qua lỗ chậu.
theo hoalanvietnam.org
Hoa Lan Bí Kíp #52
Chiêu số 52:
Khi chia cây hay cắt cây con “keiki”, ta rắc bột quế vào chỗ cắt để tránh lây bệnh.
theo hoalanvietnam.org
Hoa Lan Bí Kíp #16
Chiêu số 16:
Vào mùa nóng, khô, ta có thể nhúng cả chậu vào nước sạch hoặc (nếu cần) nhúng toàn thân cây lan vào nước khoảng 15 phút. Làm như vậy mỗi tháng ta có thể ngăn ngừa sâu bọ làm ổ và rửa sạch những chất khoáng tồn đọng trong chậu.
theo hoalanvietnam.org
Hoa Lan Bí Kíp #71
Chiêu số 71:
Tránh rễ bị úng nước trong chậu lớn bằng cách đặt 1 chậu nhỏ ngược đầu vào trong chậu lớn.
theo hoalanvietnam.org
Hoa Lan Bí Kíp #51
Chiêu số 51:
Nên giữ lại những nút chai rượu vang (rượu chát) và dùng để trồng lan, nó làm cho thoáng khí chung quanh rễ.
theo hoalanvietnam.org
Hoa Lan Bí Kíp #30
Chiêu số 30:
Dùng một thìa cà-phê Epsom Salt cho mỗi gallon nước coi như phụ với Magnesium, tưới mỗi ba tháng để làm tan rã chất muối tồn đọng trong chất trồng lan.
theo hoalanvietnam.org
Hoa Lan Bí Kíp #22
Chiêu số 22:
Ở những vùng ấm áp, cố gắng gắn lan lên những cây trong vườn. Khi có hoa nhìn tự nhiên hơn là trồng trong chậu.
theo hoalanvietnam.org
Hoa Lan Bí Kíp #59
Chiêu số 59:
Nếu giữ được rễ lan tốt lành, thì sau đó cây sẽ khoẻ mạnh.
theo hoalanvietnam.org