Hoa Lan Bí Kíp #39
Chiêu số 39:
Rễ lan được coi như buồng phổi. Chúng cũng cần không khí để thở. Giữ cho chúng đừng bị ngộp trong đất trồng.
theo hoalanvietnam.org
Hoa Lan Bí Kíp #79
Chiêu số 79:
Tưới sau khi thay chậu đươc hai đến ba tuần. Không tưới cũng là cách kích thích rễ mau ra.
theo hoalanvietnam.org
Hoa Lan Bí Kíp #34
Chiêu số 34:
Dùng lá khuynh-diệp nhỏ bỏ vào mỗi chậu cây lan Hồ-Điệp sẽ ngăn được rệp nhện (spider-mites).
theo hoalanvietnam.org
Hoa Lan Bí Kíp #52
Chiêu số 52:
Khi chia cây hay cắt cây con “keiki”, ta rắc bột quế vào chỗ cắt để tránh lây bệnh.
theo hoalanvietnam.org
Hoa Lan Bí Kíp #79
Chiêu số 79:
Tưới sau khi thay chậu đươc hai đến ba tuần. Không tưới cũng là cách kích thích rễ mau ra.
theo hoalanvietnam.org
Hoa Lan Bí Kíp #61
Chiêu số 61:
Hãy đặt cây lan ở nơi làm sao cho ta có thể ngắm được hoàn toàn đoá hoa rực rỡ. Khi hoa tàn hãy mang ra chỗ khác.
theo hoalanvietnam.org
Hoa Lan Bí Kíp #36
Chiêu số 36:
Sau khi thay chậu, giữ cho cây lan khô ráo 1 tuần làm cho rễ bị gãy, giập chóng lành và tránh nhiễm độc.
theo hoalanvietnam.org
Hoa Lan Bí Kíp #30
Chiêu số 30:
Dùng một thìa cà-phê Epsom Salt cho mỗi gallon nước coi như phụ với Magnesium, tưới mỗi ba tháng để làm tan rã chất muối tồn đọng trong chất trồng lan.
theo hoalanvietnam.org
Hoa Lan Bí Kíp #74
Chiêu số 74:
Nên nhớ chỉ bón ¼ hay ½ một thìa cà phê gạt cho 1 gallon nước (4 lít). Nên áp dụng câu Weekly và Weekly, nghĩa là bón rất loãng và bón mỗi tuần một lần.
theo hoalanvietnam.org
Hoa Lan Bí Kíp #40
Chiêu số 40:
Chất lưu-huỳnh (diêm sinh) có thể dùng để bôi vào chỗ cắt để giảm thiểu bệnh tật.
theo hoalanvietnam.org