Hoa Lan Bí Kíp #80
Chiêu số 80:
Lan không ưa không khí tù hãm và ưa có sự lay chuyển không khí cho nên cần một chiếc quạt nhỏ có thể xoay chuyển được (oscillating).
theo hoalanvietnam.org
Hoa Lan Bí Kíp #52
Chiêu số 52:
Khi chia cây hay cắt cây con “keiki”, ta rắc bột quế vào chỗ cắt để tránh lây bệnh.
theo hoalanvietnam.org
Hoa Lan Bí Kíp #60
Chiêu số 60:
Khi tưới nước, đặt chậu lan trên đĩã hứng hoặc đem lại bồn rửa chén và tưới cho đến khi nước hoàn toàn chảy qua lỗ chậu.
theo hoalanvietnam.org
Hoa Lan Bí Kíp #67
Chiêu số 67:
Cây lan có củ mầm cần một thời gian khô ráo sau khi tưới và ngược lại với những cây không có củ mầm.
theo hoalanvietnam.org
Hoa Lan Bí Kíp #75
Chiêu số 75:
Ngoài ra khi cây đã đâm chồi hoa hay ra nụ không cần bón phân nữa.
theo hoalanvietnam.org
Hoa Lan Bí Kíp #68
Chiêu số 68:
Hãy coi hoa lan như con vật cưng (pet) nuôi trong nhà và cho ăn cùng với nước uống. Được vậy cây lan sẽ hoan hỉ lắm.
theo hoalanvietnam.org
Hoa Lan Bí Kíp #6
Chiêu số 6:
Mỗi vườn, mỗi vùng có tiểu khí hậu khác nhau, cho nên việc thay đổi cách trồng và tưới theo vườn người khác nên cân nhắc cẩn trọng.
theo hoalanvietnam.org
Hoa Lan Bí Kíp #13
Chiêu số 13:
Cây lan có đốm, chấm hay sọc đen, nâu chưa chắc là đã bị vi rút, nhiểm trùng hay nấm nếu cây non vẫn xanh tốt.
theo hoalanvietnam.org
Hoa Lan Bí Kíp #36
Chiêu số 36:
Sau khi thay chậu, giữ cho cây lan khô ráo 1 tuần làm cho rễ bị gãy, giập chóng lành và tránh nhiễm độc.
theo hoalanvietnam.org
Hoa Lan Bí Kíp #31
Chiêu số 31:
Vào dịp Giáng-Sinh, thay vì dùng hoa Poinsettia có thể dùng Cattleya percivaliana, vừa đẹp vừa thơm.
theo hoalanvietnam.org