Trồng cây cỏ ngọt

Đánh giá: 0 người đã đánh giá bài báo này.
Người viết: khachnonghoc, ngày 7/29/2013, trong mục "TIN NÔNG NGHIỆP"
Tóm tắt: Trồng cây cỏ ngọt

Trồng cây cỏ ngọt

Cây cỏ ngọt, còn gọi là cỏ đường, cỏ mật hay cúc ngọt là loại cây bán nhiệt đới, có nguồn gốc ở thung lũng Rio Monday nằm về phía Đông Bắc của xứ Panama (Nam Mỹ).

Cỏ ngọt không tạo năng lượng nên rất thích hợp để làm giảm cân có thể nói đây là một tin tốt lành cho những người mắc bệnh béo phì, ngoài ra chất ngọt chiết xuất từ cỏ ngọt còn không gây sâu răng, bảo vệ vệ sinh răng miệng, và cũng giúp vào việc làm lành các vết thương ngoài da; bổ tim, lợi tiểu, làm giảm áp huyết, và đặc biệt nhất là đối với những người bị bệnh tiểu đường, cỏ ngọt trợ giúp tụy tạng trong việc tiết chất insulin.

Ở nước ta cỏ ngọt sinh trưởng quanh năm. Ở các tỉnh phía Bắc cỏ ngọt thường được trồng từ tháng 4 đến tháng 9, nhưng để có thu hoạch cao ngay từ những năm đầu nên trồng vào tháng 4, tháng 5 dương lịch.

Tuy nhiên với điều kiện thời tiết, khí hậu ở Nghệ An thì nên trồng vào khoảng tháng 2, tháng 3. Cỏ ngọt sinh sản hữu tính (gieo hạt) và vô tính (dâm cành) là loại cây ưa ẩm, ưa sáng nhưng không chịu được ngập úng, để có năng suất cao nhất nên giữ độ ẩm từ 70 - 80% độ ẩm đồng ruộng; là loại cây ưa đất chua có pH từ 4- 5 tuy nhiên cũng có thể trồng được ở đất có độ pH từ 6 - 7. Về đất trồng nên chọn đất thịt nhẹ, có cấu trúc tơi xốp, độ phì cao, tránh đất sét.

Trước khi trồng chú ý làm sạch cỏ, sử dụng các loại thuốc BVTV diệt trừ các loại mối mọt, sâu bệnh trong đất. Làm đất yêu cầu như đất rau, lên luống 30cm, mặt luống phẳng và thoát nước tốt. Cỏ ngọt là loại cây cho thu hoạch nhiều lứa trong năm, bởi vậy nó yêu cầu lượng dinh dưỡng khá lớn. Mặt khác sản phẩm thu hoạch là lá xanh nên bón phân nhiều sẽ cho thu hoạch cao. Tuy nhiên cần bón cân đối giữa đạm, lân và kali. Nếu bón quá nhiều đạm sẽ tăng dư lượng nitrat trong lá và làm giảm chất lượng sản phẩm. Lượng bón cho 100m2:

Lượng bón: Phân chuồng hoai mục: 150 - 200kg; Đạm: 5kg; Lân: 5 - 6kg; Kali: 2 - 3kg.

Cách bón: bón lót: Toàn bộ phân chuồng + lân, 1/2 đạm + 1/2 Kali. Bón thúc (6 tháng sau trồng): 1/2 đạm + 1/2 Kali. Tùy theo điều kiện đất đai từng vùng để bố trí khoảng cách sao cho phù hợp và thuận tiện cho việc chăm sóc.

Có thể trồng theo phương thức 2 hàng nanh sấu, hàng dọc, hàng ngang theo tỷ lệ 25 x 25cm hoặc 25 x 30cm; trồng dặm để không làm giảm mật độ và bấm ngọn khi đã hồi xanh (khoảng 8 - 12 ngày trồng) để kích thích chồi nách phát triển.

Nên tiến hành sớm đợt thu hái đầu tiên để kích thích rễ, thúc đẩy sự nảy mầm mới. Thu hoạch cần tiến hành ở giai đoạn hình thành nụ, không để cây ra hoa rồi mới thu hái vì như thế sẽ làm giảm chất lượng sản phẩm. Cỏ ngọt có thể cho thu hoạch 8 - 10 lứa/năm, sau trồng 35 - 40 ngày có thể thu hoạch lứa thứ nhất.

Thu hoạch phần non đem rửa sạch, nhặt sạch cỏ dại rồi phơi nắng hoặc sấy cho đến khi khô (sản phẩm dùng để uống). Sau khi phơi 1- 2 ngày thì tuốt lá, phơi, sấy thật khô rồi bảo quản bằng túi nilon, tránh hút ẩm.

Tại Nghệ An cây cỏ ngọt đã được trồng thử nghiệm tại xã Nghi Đồng - huyện Nghi Lộc. Trên thị trường cây cỏ ngọt có giá dao động từ 25.000 - 35.000đ/1kg lá khô, tuy nhiên cũng có lúc lên đến 50.000 - 60.000đ/1kg lá khô.

Có thể nói cỏ ngọt là một loại cây có rất nhiều tiềm năng và cũng là loại cây triển vọng thay thế đường hóa học trong tương lai. Việc cây cỏ ngọt đã có mặt tại Nghệ An sẽ hứa hẹn cho chúng ta thêm một loại hàng hóa có giá trị kinh tế cao góp phần xóa đói giảm nghèo và giải quyết công ăn việc làm cho bà con nông dân.

Lê Hữu Tiệp - Báo Nghệ An, 25/6/2010

www.vietlinh.vn

 

Cách trồng cây cỏ ngọt

Cây cỏ ngọt còn được gọi là cây cỏ đường cây cúc ngọt hay cây cỏ mật, cây thay thế đường. Cây cỏ ngọt có tên khoa học là Stevia rebaudiana Bertoni thuộc chi Stevia họ Cúc Asteraceae. Cây cỏ ngọt và các chiết xuất của nó đã được sử dụng nhiều trong y học và công nghiệp đặc biệt cây cỏ ngọt có... Xem chi tiết


Chia sẻ bài báo này với bạn bè.


Ý kiến bạn đọc

Viết bình luận của bạn
Name:
E-mail:
Lời bình:
Insert Cancel


Các bài báo cùng chuyên mục Các bài báo cùng chuyên mục

Trồng cỏ hỗn hợp giàu đạm của Australia
Kỹ thuật trồng cỏ Voi, Keo dậu, cỏ Stylo, cỏ Sả để nuôi bò sữa
Trồng cỏ voi nuôi bò - Hấp dẫn nhưng…
Cách trồng cỏ voi, cỏ sả để nuôi bò
Trồng thử nghiệm thành công cỏ Alfalfa
Cây trichathera - thức ăn gia súc
Trồng cỏ Vetiver chống xói mòn, giảm nhẹ thiên tai, làm thức ăn GS
Lót nilon trồng cỏ
Trồng cỏ “vua” VA06
Trồng cỏ Stylo plus Giống cỏ Stylo họ đậu (nguồn gốc Australia) giàu đạm (24%), thích nghi và phát triên tốt với khí hậu nhiệt đới, cải tạo đất rất tốt đã được trồng và phát triển ở Việt Nam từ nhiều năm nay. Giờ đây, các nhà khoa học Viện Nghiên cứu đồn

Nuôi gia súc


Nuôi gia cầm


Nuôi các loại khác


Phòng và trị bệnh cho cây trồng, vật nuôi


Trồng cây ăn trái


Trồng rau đậu, hoa màu


Trồng cây lương thực


Trồng hoa, cây cảnh


Trồng cây rừng, cây công nghiệp


Cây làm thuốc, con làm thuốc

Rau hoa quả làm thuốc (Thảo dược)


Trồng các loại cây khác


Phân bón

Phân bón và cách bón phân

Nước tưới và tưới nước

Tưới nước và tiết kiệm nước tưới

Trồng trọt, chăn nuôi theo mùa


Vật tư, trang thiết bị nông nghiệp


Bảo quản, chế biến sau thu hoạch


Các chuyên đề nông nghiệp khác



































NÔNG HỌC TRÊN FACEBOOK
HÃY KẾT NỐI VỚI NÔNG HỌC
Giỏ hàng

Bạn chưa bỏ gì vào giỏ hàng

Lịch sử hóa đơn

GIÁ NÔNG SẢN
Lợn hơi
55,000/Kg
Điều hạt thô
26,000/Kg
Đường Biên Hoà (loại xuất khẩu)
21,000/Kg
Muối hạt
5,500/Kg
Muối iốt
6,000/Kg
Gà Tam Hoàng hơi
72,000/Kg
Gà Công nghiệp hơi
45,000/Kg
Thịt nạc đùi bò
220,000/Kg
Thịt bò thăn
260,000/Kg
Thịt lợn đùi
85,000/Kg
Thịt nạc
95,000/Kg
Trứng vịt
34,000/Kg
Trứng gà công nghiệp
25,000/Kg
Vừng vàng loại 1
65,000/Kg
Đậu đen loại 1
50,000/Kg

Xem giá các mặt hàng khácXem giá các mặt hàng khác

Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng xâm thực ở bơm bánh răng
by nhvan226
Bơm chìm nước thải hoạt động như thế nào
by nhvan226
Giá xe Honda Winner X 2024 mới nhất và thông tin màu sắc, phiên bản, TSKT (T03/2024)
by reviewxe12345
Giá xe Honda SH 160i 2024 mới nhất và thông tin màu sắc, phiên bản, TSKT (T03/2024)
by reviewxe12345
Chi tiết phiên bản, màu sắc, thông số, giá xe Honda SH 350i 2024 (T03/2024)
by reviewxe12345
HOA LAN BÍ KÍP

Hoa Lan Bí Kíp #56
Chiêu số 56: Giữ cho hoa lan khỏi bị gió lùa. Đừng để cho hơi lạnh hay hơi nóng thổi vào cây.



theo hoalanvietnam.org

Hoa Lan Bí Kíp #45
Chiêu số 45: Giảm thiểu phân trong thời gian cây nghỉ dưỡng. Tưới tháng một lần phân là đủ.



theo hoalanvietnam.org

Hoa Lan Bí Kíp #61
Chiêu số 61: Hãy đặt cây lan ở nơi làm sao cho ta có thể ngắm được hoàn toàn đoá hoa rực rỡ. Khi hoa tàn hãy mang ra chỗ khác.



theo hoalanvietnam.org

Hoa Lan Bí Kíp #3
Chiêu số 3 : Không nên thử nghiệm qua nhiều loại phân trong thời gian ngắn.



theo hoalanvietnam.org

Hoa Lan Bí Kíp #35
Chiêu số 35: Nên thay chậu ít nhất mỗi 2 năm một lần và chỉ tưới sau một tuần lễ.



theo hoalanvietnam.org

Hoa Lan Bí Kíp #77
Chiêu số 77: Nên nhớ việc tưới nhiều hay ít, thưa hay mau còn tùy thuộc vào nhiệt độ và độ ẩm cao hay thấp nữa.



theo hoalanvietnam.org

Hoa Lan Bí Kíp #46
Chiêu số 46: Quan trọng nhất vẫn là thoáng khí vì sẽ gỉảm thiểu bệnh tật gây ra vì tưới quá nhiều, hay vì quá nóng hay quá ẩm. Nên kiếm một cái quạt nhỏ cho những cây để trong nhà.



theo hoalanvietnam.org

Hoa Lan Bí Kíp #47
Chiêu số 47: Dùng một phần sữa một phần nước để chùi hay làm bóng lá lan. Thật kỳ diệu vì vừa không độc hại mà lại có sẵn.



theo hoalanvietnam.org

Hoa Lan Bí Kíp #87
Chiêu số 87: Khi thấy cây lan èo uột vàng úa mà bón thêm phân, tưới thêm nước là sớm đưa cây lan về cõi chết.



theo hoalanvietnam.org

Hoa Lan Bí Kíp #56
Chiêu số 56: Giữ cho hoa lan khỏi bị gió lùa. Đừng để cho hơi lạnh hay hơi nóng thổi vào cây.



theo hoalanvietnam.org

chợ nông sản

Hãy khám phá chức năng mới của chúng tôi: tạo gian hàng, đăng sản phẩm để rao bán trực tuyến một cách miễn phí.

Cơ hội để bạn mở rộng kinh doanh, tìm kiếm đối tác và tăng doanh số nhanh nhất.

Bạn cũng đang kinh doanh trong lĩnh vực nông sản?

Tham gia ngay

KỸ THUẬT THỦY SẢN

Kỹ thuật nuôi tôm



Phòng & trị bệnh


Kỹ thuật nuôi cá


Kỹ thuật nuôi các loại thủy hải sản khác


Môi trường nước


Nuôi thủy sản theo mùa


Vật tư & trang thiết bị: thuốc, hóa chất xử lý môi trường, thức ăn, dụng cụ, thiết bị


Nuôi thủy sản theo luật và tiêu chuẩn


An toàn thực phẩm thủy hải sản


Các chuyên đề khác

Video clip nông nghiệp, thủy sản
Hỏi - đáp, thảo luận
Tin tức về các kỹ thuật mới
Các cơ quan khuyến nông - ngư
Các cơ sở đào tạo & nghiên cứu
Sách, giáo trình và website

WEBSITE LIÊN KẾT