Trồng su su vụ đông

Đánh giá: 0 người đã đánh giá bài báo này.
Người viết: khachnonghoc, ngày 7/29/2013, trong mục "TIN NÔNG NGHIỆP"
Tóm tắt: Trồng su su vụ đông

Trồng su su vụ đông

Ở Việt Nam, su su được trồng chủ yếu ở Tam Đảo, Đà Lạt. Có 2 giống su su phổ biến là su su trơn và su su gai.

Su su là loài cây leo họ bầu bí. Quả thịt hình quả lê, sần sùi, chứa 1 hạt lớn, có vỏ mỏng, cây gốc châu Mỹ nhiệt đới. Su su ưa lạnh, hoa đơn tính, thụ phấn đậu quả nhờ ong bướm, nếu trồng không đúng thời vụ, chăm sóc không đúng cách, năng suất quả sẽ không cao.

Thời vụ trồng su su tốt nhất là vào tháng 9 âm lịch để cho thu hoạch quả từ tháng 12 đến đầu tháng 3 năm sau. Nếu trồng sớm quá (tháng 8) hoặc trồng muộn quá (tháng 10, 11) thời tiết bất lợi cho su su ra và đậu quả, năng suất quả sẽ không cao.

Trồng su su bằng quả giống đã có mầm. Quả giống to, mẩy, gai cứng, mầm to khỏe mới nhú là quả giống tốt. Sau khi trồng 3 tháng sẽ cho thu hoạch tới tháng thứ 5.

Đào hố rộng 80 - 100cm, sâu 40 - 50cm, đổ nhiều mùn rác, phân bón vào hố và để chừng một tuần mới đặt quả giống xuống. Các hố được đào thẳng hàng, cách nhau 2,5 - 3m. Mỗi hố bón 10 - 15kg phân chuồng và 1kg supe lân, 1kg kali sunfat (không kể đổ thêm các chất mùn bã).

Trồng mỗi hố 3 - 4 quả, cách nhau 30 - 40cm, sau đó lấp đất phủ kín quả, chỉ để hở mầm. 1ha phải trồng từ 250 - 360kg quả giống để đảm bảo mật độ 1.000 -1.500 cây/ha. Nhớ che nắng cho quả giống lúc mới trồng.

Khi cây đã mọc đều phải làm giàn theo kiểu giàn mướp, cao 1,8 - 2m để cây leo lên giàn. Bố trí, san dây cho đều, tuyệt đối không được đánh cành bấm ngọn của su su như đối với bầu bí. Khi nương dây lên giàn cũng là lúc vét đất xung quanh phủ lên gốc cây su su.

Bón phân thúc cho su su vào 2 giai đoạn: Khi cây vừa lên giàn, dùng phân tưới nước quanh gốc để rễ ăn rộng, có thể rải một lượt bùn sông, bùn cống rãnh lên mặt luống. Khi cây ra quả, lại bón thúc bằng phân nước hoặc phân đạm có hòa lẫn kali, làm cho quả sáng mã và chắc, chống rụng quả. Sau đó tùy tình hình sinh trưởng của cây và khả năng phân bón sẵn có mà quyết định bón thúc thêm vào lúc nào có lợi.

Lưu ý khi su su lên cao 0,5m thường bị rệp muội làm quăn ngọn. Cần phát hiện sớm phun trừ thì su su mới lên được, nếu không su su sẽ chùn ngọn lại và phân nhánh sớm sau này quả sẽ không nhiều. Ngoài ra, ong chích cũng làm hỏng quả su su, năng suất giảm tới 60%, nên phải chú ý phòng diệt, xua đuổi ong.

ThS Khánh Thị Bích Thủy - Dân Việt, 0/10/2012

www.vietlinh.vn 

Trồng su su vụ đông

Ở Việt Nam, su su được trồng chủ yếu ở Tam Đảo, Đà Lạt. Có 2 giống su su phổ biến là su su trơn và su su gai. Su su là loài cây leo họ bầu bí. Quả thịt hình quả lê, sần sùi, chứa 1 hạt lớn, có vỏ mỏng, cây gốc châu Mỹ nhiệt đới. Su su ưa lạnh, hoa đơn tính, thụ phấn đậu quả nhờ ong bướm, nếu... Xem chi tiết


Chia sẻ bài báo này với bạn bè.


Ý kiến bạn đọc

Viết bình luận của bạn
Name:
E-mail:
Lời bình:
Insert Cancel


Các bài báo cùng chuyên mục Các bài báo cùng chuyên mục

Nuôi gia súc


Nuôi gia cầm


Nuôi các loại khác


Phòng và trị bệnh cho cây trồng, vật nuôi


Trồng cây ăn trái


Trồng rau đậu, hoa màu


Trồng cây lương thực


Trồng hoa, cây cảnh


Trồng cây rừng, cây công nghiệp


Cây làm thuốc, con làm thuốc

Rau hoa quả làm thuốc (Thảo dược)


Trồng các loại cây khác


Phân bón

Phân bón và cách bón phân

Nước tưới và tưới nước

Tưới nước và tiết kiệm nước tưới

Trồng trọt, chăn nuôi theo mùa


Vật tư, trang thiết bị nông nghiệp


Bảo quản, chế biến sau thu hoạch


Các chuyên đề nông nghiệp khác



































NÔNG HỌC TRÊN FACEBOOK
HÃY KẾT NỐI VỚI NÔNG HỌC
Giỏ hàng

Bạn chưa bỏ gì vào giỏ hàng

Lịch sử hóa đơn

GIÁ NÔNG SẢN
Lợn hơi
55,000/Kg
Điều hạt thô
26,000/Kg
Đường Biên Hoà (loại xuất khẩu)
21,000/Kg
Muối hạt
5,500/Kg
Muối iốt
6,000/Kg
Gà Tam Hoàng hơi
72,000/Kg
Gà Công nghiệp hơi
45,000/Kg
Thịt nạc đùi bò
220,000/Kg
Thịt bò thăn
260,000/Kg
Thịt lợn đùi
85,000/Kg
Thịt nạc
95,000/Kg
Trứng vịt
34,000/Kg
Trứng gà công nghiệp
25,000/Kg
Vừng vàng loại 1
65,000/Kg
Đậu đen loại 1
50,000/Kg

Xem giá các mặt hàng khácXem giá các mặt hàng khác

Các thiết bị cần thiết mà khách sạn cần phải có
by cunhibom
Việc khử mùi nhà vệ sinh giúp bạn có được không gian thư giãn
by avocado
informative post
by geekstation
Kem AIYURA nhật bản trắng da Trị nám tàn nhang, chống lão hóa
by thanhcp200208232
Kem Cessna Paris Trị nám tàn nhang đồi mồi chống lão hóa
by thanhcp200208232
HOA LAN BÍ KÍP

Hoa Lan Bí Kíp #83
Chiêu số 83: Nước tưới không nên dùng nước đã qua hệ thống lọc bằng muối (Soft water)



theo hoalanvietnam.org

Hoa Lan Bí Kíp #9
Chiêu số 9: Nên tập nhớ tên khoa học của lan, sau này sẽ giúp ích chúng ta rất nhiều khi lựa chọn cây lai.



theo hoalanvietnam.org

Hoa Lan Bí Kíp #42
Chiêu số 42: Cymbidiums thích ẩm nhưng lại ghét nước, và thích khô ráo nhưng lại ghét vừa khô vừa nóng.



theo hoalanvietnam.org

Hoa Lan Bí Kíp #75
Chiêu số 75: Ngoài ra khi cây đã đâm chồi hoa hay ra nụ không cần bón phân nữa.



theo hoalanvietnam.org

Hoa Lan Bí Kíp #51
Chiêu số 51: Nên giữ lại những nút chai rượu vang (rượu chát) và dùng để trồng lan, nó làm cho thoáng khí chung quanh rễ.



theo hoalanvietnam.org

Hoa Lan Bí Kíp #40
Chiêu số 40: Chất lưu-huỳnh (diêm sinh) có thể dùng để bôi vào chỗ cắt để giảm thiểu bệnh tật.



theo hoalanvietnam.org

Hoa Lan Bí Kíp #66
Chiêu số 65: Nếu bạn đang tìm kiếm một loại lan trưng bày trong nhà thì cứ thử trồng cây Hồ-Điệp. Nó sinh ra để trồng trong nhà.



theo hoalanvietnam.org

Hoa Lan Bí Kíp #47
Chiêu số 47: Dùng một phần sữa một phần nước để chùi hay làm bóng lá lan. Thật kỳ diệu vì vừa không độc hại mà lại có sẵn.



theo hoalanvietnam.org

Hoa Lan Bí Kíp #44
Chiêu số 44: Đừng bón phân khi nhiệt-độ cao hơn 85°F (29.5°C)



theo hoalanvietnam.org

Hoa Lan Bí Kíp #34
Chiêu số 34: Dùng lá khuynh-diệp nhỏ bỏ vào mỗi chậu cây lan Hồ-Điệp sẽ ngăn được rệp nhện (spider-mites).



theo hoalanvietnam.org

chợ nông sản

Hãy khám phá chức năng mới của chúng tôi: tạo gian hàng, đăng sản phẩm để rao bán trực tuyến một cách miễn phí.

Cơ hội để bạn mở rộng kinh doanh, tìm kiếm đối tác và tăng doanh số nhanh nhất.

Bạn cũng đang kinh doanh trong lĩnh vực nông sản?

Tham gia ngay

KỸ THUẬT THỦY SẢN

Kỹ thuật nuôi tôm



Phòng & trị bệnh


Kỹ thuật nuôi cá


Kỹ thuật nuôi các loại thủy hải sản khác


Môi trường nước


Nuôi thủy sản theo mùa


Vật tư & trang thiết bị: thuốc, hóa chất xử lý môi trường, thức ăn, dụng cụ, thiết bị


Nuôi thủy sản theo luật và tiêu chuẩn


An toàn thực phẩm thủy hải sản


Các chuyên đề khác

Video clip nông nghiệp, thủy sản
Hỏi - đáp, thảo luận
Tin tức về các kỹ thuật mới
Các cơ quan khuyến nông - ngư
Các cơ sở đào tạo & nghiên cứu
Sách, giáo trình và website

WEBSITE LIÊN KẾT