Bệnh giun đũa ở bê, nghé

Đánh giá: 0 người đã đánh giá bài báo này.
Người viết: khachnonghoc, ngày 7/29/2013, trong mục "TIN NÔNG NGHIỆP"
Tóm tắt: Bệnh giun đũa ở bê, nghé

Bệnh giun đũa ở bê, nghé

Vụ ĐX hằng năm thường trùng hợp với mùa sinh sản của trâu bò. Thế nhưng các điều kiện ngoại cảnh lại không phù hợp cho sự sinh trưởng phát triển của bê, nghé. Cụ thể: Mưa nhiều, ẩm ướt, rét lạnh, thức ăn khan hiếm (gây hiệu ứng giảm sữa ở trâu bò mẹ), các loại mầm bệnh dễ phát triển và lây lan, đặc biệt là các loại ký sinh trùng.

Giun đũa là loại ký sinh trùng gây tác hại nhanh, mạnh và rõ nhất trên bê, nghé. Trong điều kiện bất lợi ở vụ ĐX, tác hại của giun đũa lên bê nghé càng lớn và để lại những hậu quả nặng nề: Bê, nghé bị viêm ruột, ỉa chảy kéo dài, suy dinh dưỡng, còi cọc thậm chí gây chết bê, nghé.

Nguyên nhân và đặc điểm của bệnh:

Bệnh giun đũa bê, nghé do loài giun tròn Neoascaris Vitulorum ký sinh trong tá tràng của bê nghé gây ra. Ngoài ra, giun đũa cũng có thể ký sinh ở ruột của trâu bò trưởng thành, dê, cừu ... Bệnh lây lan qua đường tiêu hóa khi vật chủ nuốt phải ấu trùng giun. Đối với bê, nghé, bệnh có thể lây truyền từ mẹ qua nhau thai. Bệnh giun đũa có tính mùa vụ. Vào vụ ĐX, do điều kiện ngoại cảnh khắc nghiệt, giá rét, thức ăn nhiều, mẹ thiếu sữa nên bệnh phát sinh và gây hại nặng. Tuổi mắc bệnh phổ biến nhất của bê, nghé là vào lúc 25-35 ngày tuổi (chiếm tỷ lệ 64%) và sớm nhất có thể mắc vào lúc 14 ngày tuổi (23%).

Triệu chứng: Triệu chứng điển hình nhất của bê, nghé bị bệnh giun đũa là dáng vẻ lù đù, đầu cúi, đuôi cúp, lưng cong, lông xù. Theo dõi phân bệnh thấy chuyển từ đen sang vàng đất rồi trắng lỏng có mùi thối khắm đặc biệt. Kèm theo đó bê nghé thường xuất hiện từng cơn đau bụng quằn quại, sau đó có thể ngã vật ra mất cảm giác. Bệnh súc sốt 40-41 oC, gầy sút rất nhanh. Ở những thể bệnh này tỷ lệ chết của bệnh súc rất cao. Thời gian tiến triển của bệnh thông thường vào khoảng 11-30 ngày, bệnh súc thường chết vào giai đoạn 8-10 ngày sau khi mắc bệnh nếu không điều trị kịp thời.

Phòng trị:

Phòng bệnh:

- Cần giữ vệ sinh chuồng trại. Gom phân trâu bò để ủ nhằm tận dụng nhiệt độ cao khi ủ làm mất hiệu lực gây bệnh của trứng và ấu trùng giun đũa.

- Chú ý vệ sinh khi chăn thả, tránh các bãi chăn ẩm thấp, nhiều chất thải của trâu bò.

- Tẩy giun định kỳ cho trâu bò mẹ vào giữa mùa xuân (tháng 3 dương lịch) hằng năm để đề phòng bê nghé nhiễm giun qua nhau.

Điều trị:

* Đối với bê nghé dưới 2 tháng tuổi khi mắc bệnh sử dụng phác đồ điều trị sau:

- Levamisol: 1 ml/10 kg thể trọng, tiêm dưới da.

- Vitamin ADE: 3 ml/con, tiêm bắp thịt.

- Cafêin Natribenzoat: 5 ml/con, tiêm bắp thịt.

Sau 1 tháng tiêm lặp lại lần 2 để chống tái nhiễm.

* Đối với bê nghé trên 2 tháng tuổi có thể sử dụng Ivermectin với liều dùng 1 ml/12 kg thể trọng; tiêm dưới da để đồng thời tiêu diệt các loại ngoại ký sinh trùng khác như ve, bét, rận ... Kết hợp dùng các thuốc trợ sức Vitamin ADE, Cafêin Natribenzoat ... 

NNVN, 10/2003

Bệnh giun đũa ở bê, nghé

Trong thời kỳ ấu trùng, giun đũa di hành một số khí quản như phổi gan bị tổn thương, khi giun đũa trưởng thành ở ruột non nhiều, vít chặt làm tắc ruột có khi làm thủng ruột hoặc chui vào ống dẫn mật. Giun còn tiết các chất độc làm bê nghé trúng độc sinh ỉa chảy, gầy sút nhanh. Bệnh... Xem chi tiết


Chia sẻ bài báo này với bạn bè.


Ý kiến bạn đọc

Viết bình luận của bạn
Name:
E-mail:
Lời bình:
Insert Cancel


Các bài báo cùng chuyên mục Các bài báo cùng chuyên mục

Nuôi gia súc


Nuôi gia cầm


Nuôi các loại khác


Phòng và trị bệnh cho cây trồng, vật nuôi


Trồng cây ăn trái


Trồng rau đậu, hoa màu


Trồng cây lương thực


Trồng hoa, cây cảnh


Trồng cây rừng, cây công nghiệp


Cây làm thuốc, con làm thuốc

Rau hoa quả làm thuốc (Thảo dược)


Trồng các loại cây khác


Phân bón

Phân bón và cách bón phân

Nước tưới và tưới nước

Tưới nước và tiết kiệm nước tưới

Trồng trọt, chăn nuôi theo mùa


Vật tư, trang thiết bị nông nghiệp


Bảo quản, chế biến sau thu hoạch


Các chuyên đề nông nghiệp khác



































NÔNG HỌC TRÊN FACEBOOK
HÃY KẾT NỐI VỚI NÔNG HỌC
Giỏ hàng

Bạn chưa bỏ gì vào giỏ hàng

Lịch sử hóa đơn

GIÁ NÔNG SẢN
Lợn hơi
55,000/Kg
Điều hạt thô
26,000/Kg
Đường Biên Hoà (loại xuất khẩu)
21,000/Kg
Muối hạt
5,500/Kg
Muối iốt
6,000/Kg
Gà Tam Hoàng hơi
72,000/Kg
Gà Công nghiệp hơi
45,000/Kg
Thịt nạc đùi bò
220,000/Kg
Thịt bò thăn
260,000/Kg
Thịt lợn đùi
85,000/Kg
Thịt nạc
95,000/Kg
Trứng vịt
34,000/Kg
Trứng gà công nghiệp
25,000/Kg
Vừng vàng loại 1
65,000/Kg
Đậu đen loại 1
50,000/Kg

Xem giá các mặt hàng khácXem giá các mặt hàng khác

Thực Hư Chuyện Tinycat99 Lừa Đảo? Có Nên Tin Tưởng Nhà Cái Tinycat99?
by nguyenbich
Điểm cung cấp trực tiếp Máy lạnh giấu trần MITSU HEAVY nối gió giá hữu nghị
by maylanhvinhphat
Kim cương 5 ly có giá bao nhiêu? 5 ly là bao nhiêu carat?
by duyhung1123456
Chọn ổ nhẫn kim cương đẹp - Những cách chọn ổ nhẫn hảo hạng
by duyhung1123456
Top các mẫu nhẫn cưới hình trái tim - Tình yêu hạnh phúc và lãng mạn
by duyhung112345
HOA LAN BÍ KÍP

Hoa Lan Bí Kíp #72
Chiêu số 72: Thấy cây lan èo uột vàng úa mà bón nhiều phân, tưới nhiều nước là giết cây lan mau lẹ. Đừng bao giờ bón phân khi chậu cây quá khô, cây sẽ bị khựng lại.



theo hoalanvietnam.org

Hoa Lan Bí Kíp #27
Chiêu số 27: Nên hứng nước mưa để tưới cho lan trong khi nước máy làm đọng muối vào cây.



theo hoalanvietnam.org

Hoa Lan Bí Kíp #77
Chiêu số 77: Nên nhớ việc tưới nhiều hay ít, thưa hay mau còn tùy thuộc vào nhiệt độ và độ ẩm cao hay thấp nữa.



theo hoalanvietnam.org

Hoa Lan Bí Kíp #47
Chiêu số 47: Dùng một phần sữa một phần nước để chùi hay làm bóng lá lan. Thật kỳ diệu vì vừa không độc hại mà lại có sẵn.



theo hoalanvietnam.org

Hoa Lan Bí Kíp #61
Chiêu số 61: Hãy đặt cây lan ở nơi làm sao cho ta có thể ngắm được hoàn toàn đoá hoa rực rỡ. Khi hoa tàn hãy mang ra chỗ khác.



theo hoalanvietnam.org

Hoa Lan Bí Kíp #82
Chiêu số 82: Khi tưới phải đợi cho khô rồi mới tưới và tưới cho thật đẫm, hoặc tưới đi rồi tưới lại.



theo hoalanvietnam.org

Hoa Lan Bí Kíp #4
Chiêu số 4: Không nên di chuyển, dời đổi thường xuyên cây lan.



theo hoalanvietnam.org

Hoa Lan Bí Kíp #58
Chiêu số 58: Dùng xà-phòng nước hiệu Peppermint oil& castille (có bán tại cửa hàng thực phẩm) làm chất chống sâu bọ thật an toàn và hữu hiệu. Pha 1 thìa cà-phê vào 1 quart (¼ gallon hay 1 lít) nước trong bình xịt tay và xịt vào chỗ bị sâu bọ cắn cho đến khi tận diệt. Hữu hiệu nhất đối với sâu bọ thân mềm.



theo hoalanvietnam.org

Hoa Lan Bí Kíp #55
Chiêu số 55: Hoa lan cần 50% độ ẩm hay hơn. Đặt cây lan trên một cái khay có đá cuội và nước. Đừng để nước chạm chậu cây.



theo hoalanvietnam.org

Hoa Lan Bí Kíp #62
Chiêu số 62: Hãy dùng chậu có nhiều lỗ ở đáy. Nên nhớ hoa lan không biết bơi.



theo hoalanvietnam.org

chợ nông sản

Hãy khám phá chức năng mới của chúng tôi: tạo gian hàng, đăng sản phẩm để rao bán trực tuyến một cách miễn phí.

Cơ hội để bạn mở rộng kinh doanh, tìm kiếm đối tác và tăng doanh số nhanh nhất.

Bạn cũng đang kinh doanh trong lĩnh vực nông sản?

Tham gia ngay

KỸ THUẬT THỦY SẢN

Kỹ thuật nuôi tôm



Phòng & trị bệnh


Kỹ thuật nuôi cá


Kỹ thuật nuôi các loại thủy hải sản khác


Môi trường nước


Nuôi thủy sản theo mùa


Vật tư & trang thiết bị: thuốc, hóa chất xử lý môi trường, thức ăn, dụng cụ, thiết bị


Nuôi thủy sản theo luật và tiêu chuẩn


An toàn thực phẩm thủy hải sản


Các chuyên đề khác

Video clip nông nghiệp, thủy sản
Hỏi - đáp, thảo luận
Tin tức về các kỹ thuật mới
Các cơ quan khuyến nông - ngư
Các cơ sở đào tạo & nghiên cứu
Sách, giáo trình và website

WEBSITE LIÊN KẾT