Ảnh hưởng của mật độ đến sự tăng trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng tôm chân trắng

Đánh giá: 0 người đã đánh giá bài báo này.
Người viết: khachnonghoc, ngày 7/29/2013, trong mục "TIN NÔNG NGHIỆP"
Tóm tắt: Ảnh hưởng của mật độ đến sự tăng trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng tôm chân trắng

Ảnh hưởng của mật độ đến sự tăng trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng tôm chân trắng

Litopenaeus vannamei (Boone, 1931)

 

I. Mở đầu

Trong sản xuất giống tôm chân trắng, để tạo ra con giống tốt, đạt tỷ lệ sống cao, hạn chế xảy ra dịch bệnh thì việc nghiên cứu tìm ra mật độ ương ấu trùng thích hợp là một trong những khâu quan trọng quyết định sự thành bại của sản xuất và góp phần xây dựng quy trình kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo tôm chân trắng ở nước ta.

II. Phương pháp nghiên cứu

1. Ðịa điểm nghiên cứu

Ðịa điểm nghiên cứu: Trại sản xuất giống Viện nghiên cứu NTTS III.

2.Bố trí thí nghiệm

Thí nghiệm được bố trí trong bể composit có thể tích (V) = 300 lít với các lô có mật độ ương khác nhau và bể ximăng có V=5 m3 cho ương ấu trùng ở mật độ thích hợp.

 

Lô thí nghiệm A B C D E
Mật độ thí nghiệm (N/lít) 100 125 150 175 200

 

Nguồn ấu trùng nauplius (N) tôm chân trắng được thu từ trại sản xuất giống của Viện nghiên cứu NTTS III. Bố trí thí nghiệm từ N4-5 với các tiêu chuẩn: ấu trùng tôm khỏe mạnh, đều cỡ và cùng từ một nguồn.

- Thí nghiệm ương nuôi ở các mật độ khác nhau: Ðiều kiện môi trường nước: nhiệt độ nước 26 -30oC, độ mặn 28 -35, pH 7,5- 8,2

Thí nghiệm được tiến hành trên 5 bể composite có V = 300 l/bể và được lặp lại 3 lần.

Tiến hành thu mẫu ở các giai đoạn ấu trùng để đánh giá tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng.

- Thí nghiệm ương ở mật độ thích hợp:

Ðánh giá mật độ thích hợp từ thí nghiệm ương ở các mật độ khác nhau, bố trí thử nghiệm sản xuất trên 4 bể ximăng có V = 5 m3.

 

Giai đoạn

Tảo tươi (104 tb/ml/llần)

Thức ăn tổng hợp (mg/l)

Nauplius của Artermia

(cá thể/ml/lần)

  Tảo khô Lansy Frippak
Zoea 3 -5 0,1 0,2 0,1 0
Mysis 1 -4 0,15 0,2 0,15 0
PL 0 Thức ăn có kích cỡ No (0,3 - 0,6 mg/l) 2-3

 

Ðiều kiện môi trường nước: nhiệt độ 27 -30oC, độ mặn 28 - 35, pH 7,5 -8,2.

- Chế độ chăm sóc và quản lý trong quá trình ương ấu trùng là như nhau.

Cho ăn: 3 giờ 1 lần cho ăn như sau:

Xiphon và thay nước:

 

 Giai đoạn Lượng nước xiphon và thay (%) Ghi chú
Zoea 3 30 không cấp nước
Mysis 30- 50
PL1 30 - 60 cấp nước mặn
PL3-4
PL8 cấp nước ngọt
PL11

 

Tùy thuộc vào sức khỏe của ấu trùng tôm và chất lượng nước mà có chế độ xiphon và thay nước cho phù hợp.

Bảng 1. Chiều dài trung bình (mm) của ấu trùng tôm chân trắng

(n=30, có so sánh với tôm sú và tôm bạc)

 

Giai đoạn Kết quả của tác giả của Viện Hải dương Hawaii của Viện NCNTTS III của Châu Giang So sánh
tôm sú tôm bạc

N1

Z1

Z2

Z3

M1

M2

M3

PL1

0,312/0,001

0,888/0,001

1,361/0,022

2,874/0,034

3,480/0,069

3,870/0,098

4,014/0,102

4,813/0,139

0,4

1

1,9

2,7

3,4

4

4,4

5,4

 

0,86

 

 

3,08

 

 

4,68

0,33-0,43

0,78-0,94

 

1,88-2,06

 

2,65-2,93

 

4-1,25

0,335

1,089

2,087

2,907

3,610

4,276

4,435

5,287

0.33

0.94

1,59

2,7

2,9

3,3

4,2

4,8

 

III. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

1. Chiều dài trung bình của của các giai đoạn ấu trùng tôm chân trắng (Bảng 1)

Qua bảng 1 cho thấy: kích thước ấu trùng tôm chân trắng trong thí nghiệm năm 2004 tại Viện NCNTTS III không khác nhiều so với kích thước ấu trùng tôm chân trắng thu được từ các tác giả khác và lớn hơn so với kết quả trong báo cáo của Châu Giang (Trung Quốc), chứng tỏ chất lượng ấu trùng thu tại trại đảm bảo cho việc ương nuôi, sinh trưởng và phát triển ở các giai đoạn tiếp sau.

Tuy nhiên, so với tôm sú (Penaeus monodon) và tôm bạc (P. merguiensis), ấu trùng tôm chân trắng có kích thước tương đối nhỏ hơn.

2. Ảnh hưởng của mật độ ương khác nhau đến sự tăng trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng (Bảng 2,3).

Qua bảng 2 và 3 cho thấy: trong cùng điều kiện độ mặn 28-35, nhiệt độ nước 27-30oC và pH 7,5-8,2 thì sự tăng trưởng của ấu trùng tôm ương ở các mật độ khác nhau có khác nhau. Mật độ càng cao tốc độ tăng trưởng của ấu trùng càng thấp.

Bảng 2. ảnh hưởng của mật độ ương khác nhau đến tăng trưởng chiều dài của ấu trùng tôm chân trắng (giá trị trung bình của 4 đợt thí nghiệm sai số chuẩn S.E).

 

Mật độ

(N/l)

Chiều dài (mm)
Z1 Z3 M1 M3 P1 P8 P11
100 0,904 

0,006 a

2,911 

0,034 ab

3,544 

0,057 ab

4,118 

0,054 ab

4,932 

0,064 ac

6,768 

0,175 a

8,166 

0,165 a

125

0,895

 0,006 b

2,891

 0,031 a

3,512

 0,045 ac

4,083

 0,055 a

4,877

 0,061 a

6,998

 0,164 a

8,222

 0,181 ab

150 0,887 

0,006 cd

2,877 

0,032 a

3,492 

0,047 a

4,02 

0,057 ac

4,815 

0,062 ad

6,871 

0,163 a

8,054 

0,177 a

175 0,877 

0,008 c

2,857 

0,036 a

3,446 

0,044 a

3,915 

0,061 d

4,733 

0,059 ab

6,686 

0,159 a

7,925 

0,189 ac

200 0,876

 0,008 ce

2,835 

0,033 ac

3,408 

0,046 ad

3,932 

0,059 d

4,708 

0,076 b

6,761 

0,169 a

7,974 

0,168 a

 

Các số liệu cùng cột có các chữ cái viết kèm bên trên minh họa cho sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (P<0,05)

Bảng 3. ảnh hưởng của mật độ ương khác nhau đến tăng trưởng khối lượng (n=180) và tỷ lệ sống của ấu trùng tôm chân trắng giá trị trung bình của 4 đợt thí nghiệm sai số chuẩn S.E)

 

Mật độ (N/L)

Khối lượng (mg) Thời gian biến thái từ Z1-PL1 giờ
P1 P8 P11

100

125

150

175

200

0,2940.017 a

0,281/0.025 a

0,279/0.028 a

0,274/0.027 a

0,269/0.035 a

1,004/0.087 a

1,083/0.058 a

1,069/0.148 a

0,971/0.093 a

1,047/0.143 a

1,882/0.218 a

1,665/0.097 a

1,642/0.149 a

1,699/0.177 a

1,603/0.222 a

231

236

238

245

253

Hình 1: Tỷ lệ sống của ấu trùng ở các mật độ ương khác nhau

Tuy nhiên, kết quả cho thấy với P<0,05, trong khoảng mật độ 100-150 N/l, sự sai khác về tăng trưởng chiều dài và khối lượng không đáng kể.Trong khoảng mật độ 175-200 N/,l kết quả sai khác lớn hơn và xảy ra chủ yếu ở giai đoạn từ Z1 - PL1. Từ giai đoạn PL8 - PL11 tăng trưởng của ấu trùng trở nên ổn định, nhất là tăng trưởng khối lượng ít sai khác nhau.

Tỷ lệ thuận với với tốc độ tăng trưởng là thời gian biến thái của ấu trùng. ở mật độ 100 N/l, thời gian biến thái ấu trùng từ Z1 - PL1 nhanh nhất (231 giờ), thấp nhất ở mật độ 200 N/l (253 giờ).

Ðể thấy rõ hơn về mức độ ảnh hưởng của mật độ ương, đã xác định tỷ lệ sống của ấu trùng từ giai đoạn N đến PL11 (hình 1)

Kết quả hình 1 cho thấy, mật độ càng cao tỷ lệ sống của ấu trùng về sau càng thấp. Mật độ 100 N/l cho tỷ lệ sống cao nhất (65,35 %), tiếp đến mật độ 125 N/l (61,42 %); 150 N/l (55,43 %) và thấp nhất là mật độ 200 N/l (39,68 %).

Kết quả đạt được đã khẳng định, với mật độ ương từ 100 150 N/l, ấu trùng tôm chân trắng đạt tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống cao nhất.

3.Thử nghiệm ở mật độ ương thích hợp (Bảng 4,5)

Từ bảng 4 và 5 có thể nhận thấy: trong cùng điều kiện nhiệt độ 27 – 300C, độ mặn 28 - 35, pH 7,5 -8,2, cùng chế độ chăm sóc và quản lý thì tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng ít khác nhau trong khoảng mật độ ương từ 100 -155 N/l. Sự sai khác chủ yếu ở giai đoạn từ Z1 - M3 và ở mật độ 175 - 200 N/l. Tuy nhiên sự sai khác này không có ý nghĩa khi ấu trùng chuyển sang giai đoạn từ PL8 - PL1 với (P < 0,05).

Tỷ lệ sống của ấu trùng khá cao trong các bể thử nghiệm sản xuất, từ 58,35 78,84 %.

 

Bảng 4. Tốc độ tăng trưởng chiều dài của ấu trùng tôm chân trắng ở mật độ ương thích hợp

Mật độ

(N/l)

Chiều dài (mm)
Z1 Z3 M1 M3 P1 P8 P11

100

 

125

 

130

 

155

0,883

0,007a

0,853 

0,007b

0,978 

0,009c

0,856

0,006bd

2,87 

0,025a

2,837 

0,034a

2,91 

0,027a

2,86 

0,028a

3,483 

0,026a

3,687 

0,053b

3,667 

0,028b

3,551 

0,072c

4,277 

0,067a

4,19 

0,158a

4,563 

0,113b

3,947 

0,081c

4,667 

0,252a

4,72 

0,149b

4,94 

0,059c

4,277 

0,215d

6,737 

0,252a

6,88 

0,187a

6,917 

0,225a

6,733 

0,396a

7,843 

0,594a

8,33 

0,512b

8,183 

0,335a

7,75 

0,396a

 

Các số liệu cùng cột có các chữ cái viết kèm bên trên minh họa cho sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (P<0,05)

Bảng 5. Tốc độ tăng trưởng khối lượng và tỷ lệ sống của ấu trùng tôm chân trắng ở mật độ ương thích hợp

Mật độ

(N/l)

Khối lượng (mg)

Tỷ lệ sống

(N-PL11) (%)

Thời gian

(Z1-PL1) giờ

PL1 PL8 PL11

100

125

130

155

0,372

0,376

0,342

0,314

1,069

1,053

1,039

0,983

1,523

1,583

1,522

1,321

58,35

78,84

69,33

64,86

219

232

237

258

 

IV. Kết luận

- Mật độ ương từ 100 150 N/l cho tốc độ tăng trưởng, phát triển và tỷ lệ sống của ấu trùng tốt hơn mật độ 150 N/l.

Khoảng mật độ ương áp dụng vào sản xuất nên từ 100-150 N/l.

 

Ðào Văn Trí - Nguyễn Thành Vũ (Viện nghiên cứu Nuôi trồng thuỷ sản III ) - Tạp chí Thủy sản, số 12/2005

Ảnh hưởng của mật độ đến sự tăng trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng

Trong sản xuất giống tôm chân trắng, để tạo ra con giống tốt, đạt tỷ lệ sống cao, hạn chế xảy ra dịch bệnh thì việc nghiên cứu tìm ra mật độ ương ấu trùng thích hợp là một trong những khâu quan trọng quyết định sự thành bại của sản xuất và góp phần xây dựng quy trình kỹ thuật sản xuất giống... Xem chi tiết


Chia sẻ bài báo này với bạn bè.


Ý kiến bạn đọc

Viết bình luận của bạn
Name:
E-mail:
Lời bình:
Insert Cancel


Các bài báo cùng chuyên mục Các bài báo cùng chuyên mục

Nuôi gia súc


Nuôi gia cầm


Nuôi các loại khác


Phòng và trị bệnh cho cây trồng, vật nuôi


Trồng cây ăn trái


Trồng rau đậu, hoa màu


Trồng cây lương thực


Trồng hoa, cây cảnh


Trồng cây rừng, cây công nghiệp


Cây làm thuốc, con làm thuốc

Rau hoa quả làm thuốc (Thảo dược)


Trồng các loại cây khác


Phân bón

Phân bón và cách bón phân

Nước tưới và tưới nước

Tưới nước và tiết kiệm nước tưới

Trồng trọt, chăn nuôi theo mùa


Vật tư, trang thiết bị nông nghiệp


Bảo quản, chế biến sau thu hoạch


Các chuyên đề nông nghiệp khác



































NÔNG HỌC TRÊN FACEBOOK
HÃY KẾT NỐI VỚI NÔNG HỌC
Giỏ hàng

Bạn chưa bỏ gì vào giỏ hàng

Lịch sử hóa đơn

GIÁ NÔNG SẢN
Lợn hơi
55,000/Kg
Điều hạt thô
26,000/Kg
Đường Biên Hoà (loại xuất khẩu)
21,000/Kg
Muối hạt
5,500/Kg
Muối iốt
6,000/Kg
Gà Tam Hoàng hơi
72,000/Kg
Gà Công nghiệp hơi
45,000/Kg
Thịt nạc đùi bò
220,000/Kg
Thịt bò thăn
260,000/Kg
Thịt lợn đùi
85,000/Kg
Thịt nạc
95,000/Kg
Trứng vịt
34,000/Kg
Trứng gà công nghiệp
25,000/Kg
Vừng vàng loại 1
65,000/Kg
Đậu đen loại 1
50,000/Kg

Xem giá các mặt hàng khácXem giá các mặt hàng khác

Top 5 Ecommerce Platforms To Build A Website Store In 2021
by SmartOSC Zoho
Thực Hư Chuyện Tinycat99 Lừa Đảo? Có Nên Tin Tưởng Nhà Cái Tinycat99?
by nguyenbich
Điểm cung cấp trực tiếp Máy lạnh giấu trần MITSU HEAVY nối gió giá hữu nghị
by maylanhvinhphat
Kim cương 5 ly có giá bao nhiêu? 5 ly là bao nhiêu carat?
by duyhung1123456
Chọn ổ nhẫn kim cương đẹp - Những cách chọn ổ nhẫn hảo hạng
by duyhung1123456
HOA LAN BÍ KÍP

Hoa Lan Bí Kíp #82
Chiêu số 82: Khi tưới phải đợi cho khô rồi mới tưới và tưới cho thật đẫm, hoặc tưới đi rồi tưới lại.



theo hoalanvietnam.org

Hoa Lan Bí Kíp #64
Chiêu số 63: Dùng nhiều phân có hại hơn là dùng vừa đủ. Đừng tưởng bón quá nhiều phân là làm cho cây mau lớn mà là giết cây



theo hoalanvietnam.org

Hoa Lan Bí Kíp #43
Chiêu số 43: Vào mùa lan tăng trưởng mà nóng nực, chỉ nên bón phân vào buổi sáng sớm.



theo hoalanvietnam.org

Hoa Lan Bí Kíp #50
Chiêu số 50: Để cho cây lên đều nên xoay chậu thường xuyên. Để giữ rễ mọc trong chậu, ta nên xoay sao cho rễ hướng về nguồn sáng.



theo hoalanvietnam.org

Hoa Lan Bí Kíp #61
Chiêu số 61: Hãy đặt cây lan ở nơi làm sao cho ta có thể ngắm được hoàn toàn đoá hoa rực rỡ. Khi hoa tàn hãy mang ra chỗ khác.



theo hoalanvietnam.org

Hoa Lan Bí Kíp #87
Chiêu số 87: Khi thấy cây lan èo uột vàng úa mà bón thêm phân, tưới thêm nước là sớm đưa cây lan về cõi chết.



theo hoalanvietnam.org

Hoa Lan Bí Kíp #11
Chiêu số 11: Kiến mang sâu bọ và bệnh tật đến cho lan. Muốn diệt trừ kiến hãy rắc Diazinon granule vào chậu và chung quanh nơi để lan.



theo hoalanvietnam.org

Hoa Lan Bí Kíp #19
Chiêu số 19: Nếu bạn đang định trồng cây lan Hồ-Điệp trên một nhánh cây thì cây nhánh cây bưởi là tốt nhất.



theo hoalanvietnam.org

Hoa Lan Bí Kíp #52
Chiêu số 52: Khi chia cây hay cắt cây con “keiki”, ta rắc bột quế vào chỗ cắt để tránh lây bệnh.



theo hoalanvietnam.org

Hoa Lan Bí Kíp #10
Chiêu số 10: Cây lan có thể xuống giá rất nhanh. Hiện tại mong muốn sở hữu độc quyền một cây lai rất khó vì công nghệ nuôi cấy lan bây giờ phát triển quá nhanh.



theo hoalanvietnam.org

chợ nông sản

Hãy khám phá chức năng mới của chúng tôi: tạo gian hàng, đăng sản phẩm để rao bán trực tuyến một cách miễn phí.

Cơ hội để bạn mở rộng kinh doanh, tìm kiếm đối tác và tăng doanh số nhanh nhất.

Bạn cũng đang kinh doanh trong lĩnh vực nông sản?

Tham gia ngay

KỸ THUẬT THỦY SẢN

Kỹ thuật nuôi tôm



Phòng & trị bệnh


Kỹ thuật nuôi cá


Kỹ thuật nuôi các loại thủy hải sản khác


Môi trường nước


Nuôi thủy sản theo mùa


Vật tư & trang thiết bị: thuốc, hóa chất xử lý môi trường, thức ăn, dụng cụ, thiết bị


Nuôi thủy sản theo luật và tiêu chuẩn


An toàn thực phẩm thủy hải sản


Các chuyên đề khác

Video clip nông nghiệp, thủy sản
Hỏi - đáp, thảo luận
Tin tức về các kỹ thuật mới
Các cơ quan khuyến nông - ngư
Các cơ sở đào tạo & nghiên cứu
Sách, giáo trình và website

WEBSITE LIÊN KẾT