Cách đây khoảng 5 năm, anh Đoàn Thọ Giang (ngụ ấp Phú Thới, xã Quới Thiện, huyện Vũng Liêm, Vĩnh Long) được tặng 1 cặp chim cu gáy. Nuôi vỗ vài tháng sau, chim cu bỗng chịu... đẻ. Và cũng trong dịp tình cờ này, anh Giang phát hiện chuyện lý thú: nuôi chim

Đánh giá: 0 người đã đánh giá bài báo này.
Người viết: khachnonghoc, ngày 7/29/2013, trong mục "TIN NÔNG NGHIỆP"
Tóm tắt: Cách đây khoảng 5 năm, anh Đoàn Thọ Giang (ngụ ấp Phú Thới, xã Quới Thiện, huyện Vũng Liêm, Vĩnh Long) được tặng 1 cặp chim cu gáy. Nuôi vỗ vài tháng sau, chim cu bỗng chịu... đẻ. Và cũng trong dịp tình cờ này, anh Giang phát hiện chuyện lý thú: nuôi chim cu ấp trứng nở con cũng dễ như nuôi gà vịt.


Nuôi cu gáy đẻ

Cách đây khoảng 5 năm, anh Đoàn Thọ Giang (ngụ ấp Phú Thới, xã Quới Thiện, huyện Vũng Liêm, Vĩnh Long) được tặng 1 cặp chim cu gáy. Nuôi vỗ vài tháng sau, chim cu bỗng chịu... đẻ. Và cũng trong dịp tình cờ này, anh Giang phát hiện chuyện lý thú: nuôi chim cu ấp trứng nở con cũng dễ như nuôi gà vịt.

Ngôi nhà nhỏ nằm trong vườn cây um tùm vùng cù lao sông nước lúc nào cũng nghe tiếng chim cu gáy liên tai. Dẫn khách đi một vòng, anh Giang khoe, tới nay ngoài số chim cu tặng cho bạn bè thì anh còn 10 con chim cu, toàn là "chim được ấp nở" không phải chim thiên nhiên. Lúc xin cặp chim cu một mái một trống về nuôi, anh cũng cho ăn thức ăn côn trùng như bao người chơi chim khác, thế mà không hiểu sao chim lại đẻ. Thấy chim nuôi đẻ được cũng hơi ngồ ngộ nên anh cho chim mái ấp. "Tôi thấy chim cu lạ lắm, trứng mà bị chạm tay vào là chúng tìm cách mổ trứng bể hoặc hất văng ra khỏi tổ, có nhặt trứng để vào chúng không ấp mà tiếp tục phá trứng". Sau mấy lần thấy chuyện lạ đó, anh để ý, không đụng tay vào quả trứng nữa thì chim mới chịu ấp, không quậy phá tổ. Thường chu kỳ đẻ của chim cu được cộng thêm 5 hay bớt đi 5 ngày trong tháng, con mái thường đẻ 2 trứng, ấp độ 15 ngày trứng nở. Chim cu đẻ "trong lồng" vẫn không khác mấy so với chim hoang, lông mượt và đẹp, tính nết vẫn hung hăng, chỉ nghe tiếng gáy của chim cu chuồng bên thôi là chúng ngóc đầu rồi tranh nhau gáy ầm lên. Thả một con chim cu lạ vào lồng là sẽ có một trận tử chiến xảy ra cho đến khi có một con chịu thua mới thôi. Vì thế nên "cùng mẹ cùng cha" nhưng vẫn phải nhốt riêng.

Anh tìm cách "thu phục" loài động vật vừa đỏng đảnh vừa hoang dã này và hy vọng mình sẽ khấm khá nhờ nghề... nuôi cu gáy đẻ.

Anh Giang kể, chim cu trống biết "nịnh vợ" lắm, thấy chim mái nằm ấp trứng hơi lâu là con trống nhảy vào ấp thế cho con mái ra ngoài rỉa lông, tắm nắng. Và dù là chim hoang hay chim sinh ra trong lồng chúng cũng chung tình vô cùng. Nếu một trong hai con chẳng may chết sớm thì con còn lại cam chịu sống một mình, không... "bay" bước nữa. Đợt trước, một cặp cu của anh có con chết, anh thả chim cu khác vào thì chúng không chịu xáp lại bắt cặp mà mổ nhau cho đến khi con thua chịu bỏ chạy.

Với đà tận diệt của những người săn bắt chim cu để bổ sung thực đơn cho các nhà hàng với giá 20.000đ/con thì việc anh Giang nuôi thành công chim cu đẻ ít ra cũng an ủi được cho những ai quan tâm đến số phận của loài chim hoang dã này; và việc ấy cũng gợi mở cho người kinh doanh chim cảnh, làm kinh tế gia đình một kiểu làm ăn mới.

Thanh Dũng - TN, 31/10/2004

Hướng dẫn cách nuôi chim cu gáy

Thỉnh thoảng mang cu ra phơi nắng, đặt lồng tiếp xúc với mặt đất, thả vài hạt vừng hoặc ngô cho chim mổ ăn, và cho nó tự ăn đất để bổ sung một số chất khoáng mà nó thiếu. Nhưng hạn chế việc mang chim ra ngoài, hoặc cho chim tiếp xúc với người lạ Nội dung chi tiết Hướng dẫn cách... Xem chi tiết


Chia sẻ bài báo này với bạn bè.


Ý kiến bạn đọc

Viết bình luận của bạn
Name:
E-mail:
Lời bình:
Insert Cancel


Các bài báo cùng chuyên mục Các bài báo cùng chuyên mục

Nuôi gia súc


Nuôi gia cầm


Nuôi các loại khác


Phòng và trị bệnh cho cây trồng, vật nuôi


Trồng cây ăn trái


Trồng rau đậu, hoa màu


Trồng cây lương thực


Trồng hoa, cây cảnh


Trồng cây rừng, cây công nghiệp


Cây làm thuốc, con làm thuốc

Rau hoa quả làm thuốc (Thảo dược)


Trồng các loại cây khác


Phân bón

Phân bón và cách bón phân

Nước tưới và tưới nước

Tưới nước và tiết kiệm nước tưới

Trồng trọt, chăn nuôi theo mùa


Vật tư, trang thiết bị nông nghiệp


Bảo quản, chế biến sau thu hoạch


Các chuyên đề nông nghiệp khác



































NÔNG HỌC TRÊN FACEBOOK
HÃY KẾT NỐI VỚI NÔNG HỌC
Giỏ hàng

Bạn chưa bỏ gì vào giỏ hàng

Lịch sử hóa đơn

GIÁ NÔNG SẢN
Lợn hơi
55,000/Kg
Điều hạt thô
26,000/Kg
Đường Biên Hoà (loại xuất khẩu)
21,000/Kg
Muối hạt
5,500/Kg
Muối iốt
6,000/Kg
Gà Tam Hoàng hơi
72,000/Kg
Gà Công nghiệp hơi
45,000/Kg
Thịt nạc đùi bò
220,000/Kg
Thịt bò thăn
260,000/Kg
Thịt lợn đùi
85,000/Kg
Thịt nạc
95,000/Kg
Trứng vịt
34,000/Kg
Trứng gà công nghiệp
25,000/Kg
Vừng vàng loại 1
65,000/Kg
Đậu đen loại 1
50,000/Kg

Xem giá các mặt hàng khácXem giá các mặt hàng khác

Chọn ổ nhẫn kim cương đẹp - Những cách chọn ổ nhẫn hảo hạng
by duyhung1123456
Top các mẫu nhẫn cưới hình trái tim - Tình yêu hạnh phúc và lãng mạn
by duyhung112345
Kim cương 5 ly có giá bao nhiêu? 5 ly là bao nhiêu carat?
by duyhung1123456
MÁY ÉP RÁC TỰ ĐỘNG - 0987990555
by lenhuy
Cách Chọn Nhẫn Kim Cương Đẹp Cho Nữ - Các Kiểu Được Ưa Chuộng Nhất
by duyhung1123456
HOA LAN BÍ KÍP

Hoa Lan Bí Kíp #19
Chiêu số 19: Nếu bạn đang định trồng cây lan Hồ-Điệp trên một nhánh cây thì cây nhánh cây bưởi là tốt nhất.



theo hoalanvietnam.org

Hoa Lan Bí Kíp #14
Chiêu số 14: Nếu bạn trồng hoa lan ngoài trời thì đừng tưới cây lan khi mặt trời đang chiếu thẳng vào cây. Nước có thể đọng lại, trở nên nóng và làm hại tế bào của cây.



theo hoalanvietnam.org

Hoa Lan Bí Kíp #2
Chiêu số 2 Tưới phân loãng nhiều lần tốt hơn tưới dầy nồng độ cao.



theo hoalanvietnam.org

Hoa Lan Bí Kíp #58
Chiêu số 58: Dùng xà-phòng nước hiệu Peppermint oil& castille (có bán tại cửa hàng thực phẩm) làm chất chống sâu bọ thật an toàn và hữu hiệu. Pha 1 thìa cà-phê vào 1 quart (¼ gallon hay 1 lít) nước trong bình xịt tay và xịt vào chỗ bị sâu bọ cắn cho đến khi tận diệt. Hữu hiệu nhất đối với sâu bọ thân mềm.



theo hoalanvietnam.org

Hoa Lan Bí Kíp #44
Chiêu số 44: Đừng bón phân khi nhiệt-độ cao hơn 85°F (29.5°C)



theo hoalanvietnam.org

Hoa Lan Bí Kíp #35
Chiêu số 35: Nên thay chậu ít nhất mỗi 2 năm một lần và chỉ tưới sau một tuần lễ.



theo hoalanvietnam.org

Hoa Lan Bí Kíp #47
Chiêu số 47: Dùng một phần sữa một phần nước để chùi hay làm bóng lá lan. Thật kỳ diệu vì vừa không độc hại mà lại có sẵn.



theo hoalanvietnam.org

Hoa Lan Bí Kíp #27
Chiêu số 27: Nên hứng nước mưa để tưới cho lan trong khi nước máy làm đọng muối vào cây.



theo hoalanvietnam.org

Hoa Lan Bí Kíp #12
Chiêu số 12: Rệp nhện (Spider mite) rất sợ mùi dầu khuynh diệp (Eucalyptus). Hãy bẻ vài cành khuynh diệp treo vào cây lan hoặc dùng dầu thấm vào bông gòn và để vào chậu lan. Rệp nhện sẽ biến mất.



theo hoalanvietnam.org

Hoa Lan Bí Kíp #14
Chiêu số 14: Nếu bạn trồng hoa lan ngoài trời thì đừng tưới cây lan khi mặt trời đang chiếu thẳng vào cây. Nước có thể đọng lại, trở nên nóng và làm hại tế bào của cây.



theo hoalanvietnam.org

chợ nông sản

Hãy khám phá chức năng mới của chúng tôi: tạo gian hàng, đăng sản phẩm để rao bán trực tuyến một cách miễn phí.

Cơ hội để bạn mở rộng kinh doanh, tìm kiếm đối tác và tăng doanh số nhanh nhất.

Bạn cũng đang kinh doanh trong lĩnh vực nông sản?

Tham gia ngay

KỸ THUẬT THỦY SẢN

Kỹ thuật nuôi tôm



Phòng & trị bệnh


Kỹ thuật nuôi cá


Kỹ thuật nuôi các loại thủy hải sản khác


Môi trường nước


Nuôi thủy sản theo mùa


Vật tư & trang thiết bị: thuốc, hóa chất xử lý môi trường, thức ăn, dụng cụ, thiết bị


Nuôi thủy sản theo luật và tiêu chuẩn


An toàn thực phẩm thủy hải sản


Các chuyên đề khác

Video clip nông nghiệp, thủy sản
Hỏi - đáp, thảo luận
Tin tức về các kỹ thuật mới
Các cơ quan khuyến nông - ngư
Các cơ sở đào tạo & nghiên cứu
Sách, giáo trình và website

WEBSITE LIÊN KẾT