Tôm giống và vận chuyển, thả tôm

Đánh giá: 0 người đã đánh giá bài báo này.
Người viết: khachnonghoc, ngày 7/29/2013, trong mục "TIN NÔNG NGHIỆP"
Tóm tắt: Tôm giống và vận chuyển, thả tôm

Tôm giống và vận chuyển, thả tôm

Tôm giống

  • Không nhiễm SEMBV (dùng máy PCR kiểm tra)
  • Không nhiễm vi khuẩn phát sáng
  • Không bị nhiễm gregarine

1. Trại giống

  • Vệ sinh tốt
  • Quản lý môi trường nước tốt
  • Tôm bố mẹ chất lượng tốt
  • Sản xuất tôm giống tốt và không nhiễm SEMBV

2. Tôm giống (PL15 - 25)            

a. Kiểm tra bằng cách quan sát

  • Đặc điểm bên ngoài và hoạt động của tôm giống
  • Độ dài cơ thể của tôm giống 11-12mm
  • Cỡ tôm giống tương đương với nhau 
  • Không dị hình

b. Kiểm tra bằng kính hiển vi

  • Vi khuẩn phát sáng
  • Cơ thịt đục
  • Kí sinh vật bên trong và ngoài  
  • MBV (Monodon baculo virus)
  • GMR (Gut-Muscle) >= 1:4: bằng cách so sánh bề dày của đường ruột so với thân, khoảng ở giữa của đốt cuối cùng.

c. Kiểm tra sự căng thẳng: 

  • Formaline test 100-150ppm. 2giờ
  • hoặc giảm độ mặn đột ngột 15ppt.
  • Loại A 90-100% còn sống Loại B 80-89% còn sống Loại C <79% còn sống

3. Vận chuyển và thả tôm 

Sau khi đã chọn xong tôm giống cần làm theo một số yêu cầu sau trong thời gian vận chuyển tôm giống đến chỗ mới:

  • Cân bằng độ mặn trước khi vận chuyển giống để có độ mặn tương đương giữa 2 môi trường nuôi.
  • Thay đổi nhiệt độ nước trong bao chứa tôm đến khoảng 230C (từ 270C-280C giảm xuống 250C-260C và sau đó giảm xuống còn 230C-240C mỗi lần hạ nhiệt độ như vậy khoảng 5 phút.)
  • Đựng tôm giống PL15 khoảng 4,000 con/lít nước và cho dầu sục khí vào bao (Macrogard 40cc./400litters)
  • Thùng bên ngoài nên bỏ đá lạnh vào để giữ nhiệt.
  • Tôm giống nên được đưa đến chỗ nuôi trong vòng 23 đến 24 giờ.
  • Một bao tôm giống cho vào một bể cỡ 1m x 1m x1m để kiểm tra mật độ và tỷ lệ sống. 
  • Làm cho tôm giống thích nghi với môi trường mới trong vòng 1-3 giờ (Macrogard 80cc./400 lit): Tôm giống mới vận chuyển về nên thả túi xuống ao chừng 15-30 phút để nhiệt độ giữa nước trong túi tôm và nhiệt độ nước trong ao cân bằng. Sau đó nên đổ các túi tôm vào thau, tránh để tôm dính lại trong túi, múc nước ao pha vào thau dần dần, mỗi lần 1 ít. Vừa pha vừa quan sát tôm đã thích nghi được thì thả vào ao nuôi. Tôm chưa thích nghi khi thả ra thường bơi nổi trên mặt nước, vẻ yếu ớt. Đứng ở đầu hướng gió, thả tôm giống ra từ từ, tránh làm đục nước ao. Sau khi thả xong quan sát khả năng phân tán của tôm trong ao nuôi, nếu tôm tụ lại từng đám thì dùng tay hoặc thau khua nước nhè nhẹ để phân tán tôm đều trong ao Sau khi thả tôm xong, cần theo dõi hàng ngày để tính tỉ lệ sống, xác định lượng tôm có trong ao để điều chỉnh thức ăn khi nuôi. 

4. Ương và thả tôm ở độ mặn thấp

  • Cho trại giống ổn định độ mặn của nước sao cho phù hợp với nước ao nuôi hoặc chênh lệch nhau không quá 5ppt, bằng cách giảm độ mặn khoảng 2-3ppt mỗi ngày.
  •  Nếu trại giống không thể làm được, có thể ngăn một khoảng trong ao nuôi 100m2 (thả 800-1,000 con/m2), sau đó cho lấy nước từ ao chứa có độ mặn hoặc nước muối rất mặn để làm cho nước trong khu được ngăn lại ở khoảng 10-15ppt. Cho tôm giống vào nuôi khoảng 7-10 ngày, đồng thời thêm nước từ ao nuôi vào dần dần cho phù hợp, cuối cùng lấy vách ngăn ra ngoài.
  • Trong khu vực được ngăn ra, nên sử dụng hệ thống oxy đáy ao để cung cấp oxy.

5. Mật độ thả tôm 

  • Mật độ thả tuỳ phương thức nuôi: quảng canh cải tiến (dưới 5 con/m2), bán thâm canh (10 - 20 con/ m2 ), thâm canh (trên 25 con/ m2) ngoài ra còn thùy thuôc vào kích cỡ tôm thả nuôi, mùa vụ sản xuất.

6. Thời điểm thả tôm:  

  • Nên thả tôm lúc thời tiết mát mẻ, tốt nhất là thời điểm từ 5-7 giờ sáng hoặc 4 - 6 giờ chiều. Không nên thả tôm lúc trời sắp mưa hoặc đang mưa to.    

 

Tôm giống và vận chuyển, thả tôm

Không nhiễm SEMBV (dùng máy PCR kiểm tra) Không nhiễm vi khuẩn phát sáng Không bị nhiễm gregarine 1. Trại giống Vệ sinh tốt Quản lý môi trường nước tốt Tôm bố mẹ chất lượng tốt Sản xuất tôm giống tốt và không nhiễm SEMBV  2. Tôm giống (PL15 - 25) Khỏe và không nhiễm SEMBV - kiểm tra... Xem chi tiết


Chia sẻ bài báo này với bạn bè.


Ý kiến bạn đọc

Viết bình luận của bạn
Name:
E-mail:
Lời bình:
Insert Cancel


Các bài báo cùng chuyên mục Các bài báo cùng chuyên mục

Nuôi gia súc


Nuôi gia cầm


Nuôi các loại khác


Phòng và trị bệnh cho cây trồng, vật nuôi


Trồng cây ăn trái


Trồng rau đậu, hoa màu


Trồng cây lương thực


Trồng hoa, cây cảnh


Trồng cây rừng, cây công nghiệp


Cây làm thuốc, con làm thuốc

Rau hoa quả làm thuốc (Thảo dược)


Trồng các loại cây khác


Phân bón

Phân bón và cách bón phân

Nước tưới và tưới nước

Tưới nước và tiết kiệm nước tưới

Trồng trọt, chăn nuôi theo mùa


Vật tư, trang thiết bị nông nghiệp


Bảo quản, chế biến sau thu hoạch


Các chuyên đề nông nghiệp khác



































NÔNG HỌC TRÊN FACEBOOK
HÃY KẾT NỐI VỚI NÔNG HỌC
Giỏ hàng

Bạn chưa bỏ gì vào giỏ hàng

Lịch sử hóa đơn

GIÁ NÔNG SẢN
Lợn hơi
55,000/Kg
Điều hạt thô
26,000/Kg
Đường Biên Hoà (loại xuất khẩu)
21,000/Kg
Muối hạt
5,500/Kg
Muối iốt
6,000/Kg
Gà Tam Hoàng hơi
72,000/Kg
Gà Công nghiệp hơi
45,000/Kg
Thịt nạc đùi bò
220,000/Kg
Thịt bò thăn
260,000/Kg
Thịt lợn đùi
85,000/Kg
Thịt nạc
95,000/Kg
Trứng vịt
34,000/Kg
Trứng gà công nghiệp
25,000/Kg
Vừng vàng loại 1
65,000/Kg
Đậu đen loại 1
50,000/Kg

Xem giá các mặt hàng khácXem giá các mặt hàng khác

Top 5 Ecommerce Platforms To Build A Website Store In 2021
by SmartOSC Zoho
Thực Hư Chuyện Tinycat99 Lừa Đảo? Có Nên Tin Tưởng Nhà Cái Tinycat99?
by nguyenbich
Điểm cung cấp trực tiếp Máy lạnh giấu trần MITSU HEAVY nối gió giá hữu nghị
by maylanhvinhphat
Kim cương 5 ly có giá bao nhiêu? 5 ly là bao nhiêu carat?
by duyhung1123456
Chọn ổ nhẫn kim cương đẹp - Những cách chọn ổ nhẫn hảo hạng
by duyhung1123456
HOA LAN BÍ KÍP

Hoa Lan Bí Kíp #79
Chiêu số 79: Tưới sau khi thay chậu đươc hai đến ba tuần. Không tưới cũng là cách kích thích rễ mau ra.



theo hoalanvietnam.org

Hoa Lan Bí Kíp #15
Chiêu số 15: Bạn có thể ngắm đã con mắt hoa của những cây đơn thân nếu trồng chúng chung với nhau trong một chậu lớn thay vì trồng riêng mỗi cây vào một chậu nhỏ.



theo hoalanvietnam.org

Hoa Lan Bí Kíp #58
Chiêu số 58: Dùng xà-phòng nước hiệu Peppermint oil& castille (có bán tại cửa hàng thực phẩm) làm chất chống sâu bọ thật an toàn và hữu hiệu. Pha 1 thìa cà-phê vào 1 quart (¼ gallon hay 1 lít) nước trong bình xịt tay và xịt vào chỗ bị sâu bọ cắn cho đến khi tận diệt. Hữu hiệu nhất đối với sâu bọ thân mềm.



theo hoalanvietnam.org

Hoa Lan Bí Kíp #32
Chiêu số 32: Rắc bột chống nấm vào chồi hoa Vanda và Ascocendas. Mục đích là ngăn ngừa mầm hoa bị chột. Cũng có thể dùng cho lan Hồ-điệp.



theo hoalanvietnam.org

Hoa Lan Bí Kíp #51
Chiêu số 51: Nên giữ lại những nút chai rượu vang (rượu chát) và dùng để trồng lan, nó làm cho thoáng khí chung quanh rễ.



theo hoalanvietnam.org

Hoa Lan Bí Kíp #42
Chiêu số 42: Cymbidiums thích ẩm nhưng lại ghét nước, và thích khô ráo nhưng lại ghét vừa khô vừa nóng.



theo hoalanvietnam.org

Hoa Lan Bí Kíp #41
Chiêu số 41: Chia lan với hai hay nhiều củ mầm cộng với bộ rễ hoàn hảo sẽ làm cho cây sống dễ dàng hơn.



theo hoalanvietnam.org

Hoa Lan Bí Kíp #61
Chiêu số 61: Hãy đặt cây lan ở nơi làm sao cho ta có thể ngắm được hoàn toàn đoá hoa rực rỡ. Khi hoa tàn hãy mang ra chỗ khác.



theo hoalanvietnam.org

Hoa Lan Bí Kíp #34
Chiêu số 34: Dùng lá khuynh-diệp nhỏ bỏ vào mỗi chậu cây lan Hồ-Điệp sẽ ngăn được rệp nhện (spider-mites).



theo hoalanvietnam.org

Hoa Lan Bí Kíp #83
Chiêu số 83: Nước tưới không nên dùng nước đã qua hệ thống lọc bằng muối (Soft water)



theo hoalanvietnam.org

chợ nông sản

Hãy khám phá chức năng mới của chúng tôi: tạo gian hàng, đăng sản phẩm để rao bán trực tuyến một cách miễn phí.

Cơ hội để bạn mở rộng kinh doanh, tìm kiếm đối tác và tăng doanh số nhanh nhất.

Bạn cũng đang kinh doanh trong lĩnh vực nông sản?

Tham gia ngay

KỸ THUẬT THỦY SẢN

Kỹ thuật nuôi tôm



Phòng & trị bệnh


Kỹ thuật nuôi cá


Kỹ thuật nuôi các loại thủy hải sản khác


Môi trường nước


Nuôi thủy sản theo mùa


Vật tư & trang thiết bị: thuốc, hóa chất xử lý môi trường, thức ăn, dụng cụ, thiết bị


Nuôi thủy sản theo luật và tiêu chuẩn


An toàn thực phẩm thủy hải sản


Các chuyên đề khác

Video clip nông nghiệp, thủy sản
Hỏi - đáp, thảo luận
Tin tức về các kỹ thuật mới
Các cơ quan khuyến nông - ngư
Các cơ sở đào tạo & nghiên cứu
Sách, giáo trình và website

WEBSITE LIÊN KẾT