Hoa Lan Bí Kíp #68
Chiêu số 68:
Hãy coi hoa lan như con vật cưng (pet) nuôi trong nhà và cho ăn cùng với nước uống. Được vậy cây lan sẽ hoan hỉ lắm.
theo hoalanvietnam.org
Hoa Lan Bí Kíp #43
Chiêu số 43:
Vào mùa lan tăng trưởng mà nóng nực, chỉ nên bón phân vào buổi sáng sớm.
theo hoalanvietnam.org
Hoa Lan Bí Kíp #21
Chiêu số 21:
Để đỡ những cây lan có rễ bò ra ngoài như Vanda hoặc Epidendrum thì dùng ba que tre, buộc chụm lại trên đầu (như cái lều mọi).
theo hoalanvietnam.org
Hoa Lan Bí Kíp #39
Chiêu số 39:
Rễ lan được coi như buồng phổi. Chúng cũng cần không khí để thở. Giữ cho chúng đừng bị ngộp trong đất trồng.
theo hoalanvietnam.org
Hoa Lan Bí Kíp #77
Chiêu số 77:
Nên nhớ việc tưới nhiều hay ít, thưa hay mau còn tùy thuộc vào nhiệt độ và độ ẩm cao hay thấp nữa.
theo hoalanvietnam.org
Hoa Lan Bí Kíp #13
Chiêu số 13:
Cây lan có đốm, chấm hay sọc đen, nâu chưa chắc là đã bị vi rút, nhiểm trùng hay nấm nếu cây non vẫn xanh tốt.
theo hoalanvietnam.org
Hoa Lan Bí Kíp #70
Chiêu số 70:
Vào mùa lạnh hãy phun hơi sương với bình xịt chứa nước nóng, tránh xịt vào hoa.
theo hoalanvietnam.org
Hoa Lan Bí Kíp #66
Chiêu số 65:
Nếu bạn đang tìm kiếm một loại lan trưng bày trong nhà thì cứ thử trồng cây Hồ-Điệp. Nó sinh ra để trồng trong nhà.
theo hoalanvietnam.org
Hoa Lan Bí Kíp #36
Chiêu số 36:
Sau khi thay chậu, giữ cho cây lan khô ráo 1 tuần làm cho rễ bị gãy, giập chóng lành và tránh nhiễm độc.
theo hoalanvietnam.org
Hoa Lan Bí Kíp #79
Chiêu số 79:
Tưới sau khi thay chậu đươc hai đến ba tuần. Không tưới cũng là cách kích thích rễ mau ra.
theo hoalanvietnam.org