Hoa Lan Bí Kíp #40
Chiêu số 40:
Chất lưu-huỳnh (diêm sinh) có thể dùng để bôi vào chỗ cắt để giảm thiểu bệnh tật.
theo hoalanvietnam.org
Hoa Lan Bí Kíp #79
Chiêu số 79:
Tưới sau khi thay chậu đươc hai đến ba tuần. Không tưới cũng là cách kích thích rễ mau ra.
theo hoalanvietnam.org
Hoa Lan Bí Kíp #35
Chiêu số 35:
Nên thay chậu ít nhất mỗi 2 năm một lần và chỉ tưới sau một tuần lễ.
theo hoalanvietnam.org
Hoa Lan Bí Kíp #71
Chiêu số 71:
Tránh rễ bị úng nước trong chậu lớn bằng cách đặt 1 chậu nhỏ ngược đầu vào trong chậu lớn.
theo hoalanvietnam.org
Hoa Lan Bí Kíp #71
Chiêu số 71:
Tránh rễ bị úng nước trong chậu lớn bằng cách đặt 1 chậu nhỏ ngược đầu vào trong chậu lớn.
theo hoalanvietnam.org
Hoa Lan Bí Kíp #44
Chiêu số 44:
Đừng bón phân khi nhiệt-độ cao hơn 85°F (29.5°C)
theo hoalanvietnam.org
Hoa Lan Bí Kíp #20
Chiêu số 20:
Sau khi tưới cây lan xong, nghiêng chậu cho nước dư thừa đổ ra ngoài hết.
theo hoalanvietnam.org
Hoa Lan Bí Kíp #46
Chiêu số 46:
Quan trọng nhất vẫn là thoáng khí vì sẽ gỉảm thiểu bệnh tật gây ra vì tưới quá nhiều, hay vì quá nóng hay quá ẩm. Nên kiếm một cái quạt nhỏ cho những cây để trong nhà.
theo hoalanvietnam.org
Hoa Lan Bí Kíp #80
Chiêu số 80:
Lan không ưa không khí tù hãm và ưa có sự lay chuyển không khí cho nên cần một chiếc quạt nhỏ có thể xoay chuyển được (oscillating).
theo hoalanvietnam.org
Hoa Lan Bí Kíp #30
Chiêu số 30:
Dùng một thìa cà-phê Epsom Salt cho mỗi gallon nước coi như phụ với Magnesium, tưới mỗi ba tháng để làm tan rã chất muối tồn đọng trong chất trồng lan.
theo hoalanvietnam.org