Nuôi tôm sú nước lạt và vấn đề môi trường

Đánh giá: 0 người đã đánh giá bài báo này.
Người viết: khachnonghoc, ngày 7/29/2013, trong mục "TIN NÔNG NGHIỆP"
Tóm tắt: Nuôi tôm sú nước lạt và vấn đề môi trường

Nuôi tôm sú nước lạt và vấn đề môi trường

  

Mô hình nuôi tôm sú nước lạt (nuôi tôm sú trong vùng nước ngọt với nồng độ mặn thấp, dưới 5o/oo) vẫn còn khá mới mẻ ở tỉnh ta. Năm 2001, Trung tâm SEDEC Bình Thuận đã chọn 2 hộ ở xã Tân Thành (Hàm Thuận Nam) tiến hành thử nghiệm. Qua 4 vụ trình diễn, dự án đã khẳng định được tính khả thi, đạt hiệu quả kinh tế và góp phần đa dạng hóa các hình thức nuôi trồng thuỷ sản.

Anh Lê Thanh Bình, người trực tiếp thực hiện mô hình này cho biết: “Việc nuôi tôm sú nước lạt không khó khăn, bản thân tôm sau khi thích nghi với nước lạt thì tôm vẫn sống và phát triển bình thường. Tuy nhiên, trong môi trường nước lạt, tôm mau lột xác, mau lớn hơn và khống chế được một số vi khuẩn gây bệnh, vì trong nước lạt, các loại vi khuẩn gây hại cho tôm phát triển yếu. Các bệnh thân đỏ, đốm trắng, bệnh đầu vàng hay xảy ra ở tôm cũng ít có khả năng nhiễm trong môi trường này”.

Qua 4 đợt thử nghiệm trong 2 năm, với mật độ nuôi dao động từ 12 - 24 con giống/m2, thời gian nuôi 100-115 ngày, anh Bình đã có 3 vụ lãi ròng từ 25-32 triệu/vụ với diện tích ao 0,5 ha. Anh cho biết thêm: “Quá trình nuôi tôm sú nước lạt chỉ khó khăn ở thời gian đầu, khi thuần hóa tôm ở nồng độ mặn 30o/oo xuống còn 5o/oo. Khi tôm được 1 tháng tuổi thì việc chăm sóc rất nhẹ nhàng.

Nguồn nước ngọt để bơm vào ao nuôi cũng lấy được vào bất kỳ thời gian nào trong ngày chứ không phải đợi thuỷ triều như khi lấy nước mặn. Tuy nhiên, việc nuôi tôm nước lạt cũng có hạn chế là môi trường nước hay bị độ kiềm thấp, phải xử lý bằng vôi để nâng độ kiềm và hạn chế sự phát triển của tảo. Thức ăn cho tôm bổ sung thêm canxi-phos và Vitamin C để tôm cứng vỏ”.

Phương pháp thuần hóa được Trung tâm khuyến ngư tổ chức tập huấn theo các quy trình chặt chẽ: tôm post từ trại giống có nồng độ mặn 30 o/oo được thuần hóa xuống còn 5o/oo bằng cách: Tôm post ương trong bể ximăng có sục khí. Dùng nước ngọt thuần hóa 2 giờ/lần, mỗi lần không quá 2o/oo hoặc cho nước ngọt chảy từ từ vào bể thuần hóa một đầu, đầu kia cho nước mặn chảy tràn ra ngoài. Thời gian khoảng 4-5 ngày. Trong quá trình nuôi chỉ sử dụng nước mặn một lần duy nhất. Các lần sau chỉ châm thêm nước ngọt đã xử lý vào ao nuôi.

Mô hình nuôi tôm sú nước lạt có khả năng ứng dụng ở nhiều vùng khác nhau, nhất là những vùng hiếm nước mặn nhưng lại phong phú về nước ngọt. Vùng được quy hoạch nuôi tôm sú nước lợ nhưng đang là vùng ruộng lúa, các vùng ruộng lúa bị nhiễm mặn tự nhiên, các vùng quy hoạch nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt tập trung. Ở tỉnh ta, các vùng nuôi tôm đã bị nhiễm mặn như Tân Thắng, Tân Hà thì việc phát triển tôm sú nước lạt sẽ cải tạo được môi trường, làm giảm độ mặn cho đất. Tuy nhiên, dù là mô hình đáng khuyến khích nhưng nếu không có sự quy hoạch chặt chẽ, để tình trạng tự phát tràn lan, thiếu quản lý và không được quy hoạch thành vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung , đầu tư thuỷ lợi hoàn chỉnh thì sẽ làm ảnh hưởng đến môi trường sinh thái. Bởi vì vùng này thường ở gần đê ngăn mặn. Nếu không có hệ thống thuỷ lợi thì nước rất khó được luân chuyển, nên dễ nhiễm bẩn làm suy thoái môi trường. Chính vì vậy, việc nuôi tôm sú theo mô hình này nếu muốn phát triển ổn định, bền vững cần phải khoanh vùng nuôi tập trung , khuyến khích phát triển trong sự quản lý chặt chẽ của nhà nước.

Minh Hằng, E-binhthuan, 12/4/2004

Nuôi tôm sú nước lạt và vấn đề môi trường

Mô hình nuôi tôm sú nước lạt (nuôi tôm sú trong vùng nước ngọt với nồng độ mặn thấp, dưới 5o/oo) vẫn còn khá mới mẻ ở tỉnh ta. Năm 2001, Trung tâm SEDEC Bình Thuận đã chọn 2 hộ ở xã Tân Thành (Hàm Thuận Nam) tiến hành thử nghiệm. Qua 4 vụ trình diễn, dự án đã khẳng định được tính khả thi, đạt... Xem chi tiết


Chia sẻ bài báo này với bạn bè.


Ý kiến bạn đọc

Viết bình luận của bạn
Name:
E-mail:
Lời bình:
Insert Cancel


Các bài báo cùng chuyên mục Các bài báo cùng chuyên mục

Nuôi gia súc


Nuôi gia cầm


Nuôi các loại khác


Phòng và trị bệnh cho cây trồng, vật nuôi


Trồng cây ăn trái


Trồng rau đậu, hoa màu


Trồng cây lương thực


Trồng hoa, cây cảnh


Trồng cây rừng, cây công nghiệp


Cây làm thuốc, con làm thuốc

Rau hoa quả làm thuốc (Thảo dược)


Trồng các loại cây khác


Phân bón

Phân bón và cách bón phân

Nước tưới và tưới nước

Tưới nước và tiết kiệm nước tưới

Trồng trọt, chăn nuôi theo mùa


Vật tư, trang thiết bị nông nghiệp


Bảo quản, chế biến sau thu hoạch


Các chuyên đề nông nghiệp khác



































NÔNG HỌC TRÊN FACEBOOK
HÃY KẾT NỐI VỚI NÔNG HỌC
Giỏ hàng

Bạn chưa bỏ gì vào giỏ hàng

Lịch sử hóa đơn

GIÁ NÔNG SẢN
Lợn hơi
55,000/Kg
Điều hạt thô
26,000/Kg
Đường Biên Hoà (loại xuất khẩu)
21,000/Kg
Muối hạt
5,500/Kg
Muối iốt
6,000/Kg
Gà Tam Hoàng hơi
72,000/Kg
Gà Công nghiệp hơi
45,000/Kg
Thịt nạc đùi bò
220,000/Kg
Thịt bò thăn
260,000/Kg
Thịt lợn đùi
85,000/Kg
Thịt nạc
95,000/Kg
Trứng vịt
34,000/Kg
Trứng gà công nghiệp
25,000/Kg
Vừng vàng loại 1
65,000/Kg
Đậu đen loại 1
50,000/Kg

Xem giá các mặt hàng khácXem giá các mặt hàng khác

Top 5 Ecommerce Platforms To Build A Website Store In 2021
by SmartOSC Zoho
Thực Hư Chuyện Tinycat99 Lừa Đảo? Có Nên Tin Tưởng Nhà Cái Tinycat99?
by nguyenbich
Điểm cung cấp trực tiếp Máy lạnh giấu trần MITSU HEAVY nối gió giá hữu nghị
by maylanhvinhphat
Kim cương 5 ly có giá bao nhiêu? 5 ly là bao nhiêu carat?
by duyhung1123456
Chọn ổ nhẫn kim cương đẹp - Những cách chọn ổ nhẫn hảo hạng
by duyhung1123456
HOA LAN BÍ KÍP

Hoa Lan Bí Kíp #36
Chiêu số 36: Sau khi thay chậu, giữ cho cây lan khô ráo 1 tuần làm cho rễ bị gãy, giập chóng lành và tránh nhiễm độc.



theo hoalanvietnam.org

Hoa Lan Bí Kíp #60
Chiêu số 60: Khi tưới nước, đặt chậu lan trên đĩã hứng hoặc đem lại bồn rửa chén và tưới cho đến khi nước hoàn toàn chảy qua lỗ chậu.



theo hoalanvietnam.org

Hoa Lan Bí Kíp #4
Chiêu số 4: Không nên di chuyển, dời đổi thường xuyên cây lan.



theo hoalanvietnam.org

Hoa Lan Bí Kíp #21
Chiêu số 21: Để đỡ những cây lan có rễ bò ra ngoài như Vanda hoặc Epidendrum thì dùng ba que tre, buộc chụm lại trên đầu (như cái lều mọi).



theo hoalanvietnam.org

Hoa Lan Bí Kíp #3
Chiêu số 3 : Không nên thử nghiệm qua nhiều loại phân trong thời gian ngắn.



theo hoalanvietnam.org

Hoa Lan Bí Kíp #1
Chiêu số 1: Những nguyên tắc cơ bản cho người trồng lan: - Khô nhưng không hạn. - Ẩm nhưng không ướt.



theo hoalanvietnam.org

Hoa Lan Bí Kíp #9
Chiêu số 9: Nên tập nhớ tên khoa học của lan, sau này sẽ giúp ích chúng ta rất nhiều khi lựa chọn cây lai.



theo hoalanvietnam.org

Hoa Lan Bí Kíp #85
Chiêu số 85: Khi mới chơi lan không nên mua những cây quá đắt tiền. Vì mình chưa có kinh nghiệm có thể làm chết cây, tốn tiền dễ bị nản.



theo hoalanvietnam.org

Hoa Lan Bí Kíp #45
Chiêu số 45: Giảm thiểu phân trong thời gian cây nghỉ dưỡng. Tưới tháng một lần phân là đủ.



theo hoalanvietnam.org

Hoa Lan Bí Kíp #39
Chiêu số 39: Rễ lan được coi như buồng phổi. Chúng cũng cần không khí để thở. Giữ cho chúng đừng bị ngộp trong đất trồng.



theo hoalanvietnam.org

chợ nông sản

Hãy khám phá chức năng mới của chúng tôi: tạo gian hàng, đăng sản phẩm để rao bán trực tuyến một cách miễn phí.

Cơ hội để bạn mở rộng kinh doanh, tìm kiếm đối tác và tăng doanh số nhanh nhất.

Bạn cũng đang kinh doanh trong lĩnh vực nông sản?

Tham gia ngay

KỸ THUẬT THỦY SẢN

Kỹ thuật nuôi tôm



Phòng & trị bệnh


Kỹ thuật nuôi cá


Kỹ thuật nuôi các loại thủy hải sản khác


Môi trường nước


Nuôi thủy sản theo mùa


Vật tư & trang thiết bị: thuốc, hóa chất xử lý môi trường, thức ăn, dụng cụ, thiết bị


Nuôi thủy sản theo luật và tiêu chuẩn


An toàn thực phẩm thủy hải sản


Các chuyên đề khác

Video clip nông nghiệp, thủy sản
Hỏi - đáp, thảo luận
Tin tức về các kỹ thuật mới
Các cơ quan khuyến nông - ngư
Các cơ sở đào tạo & nghiên cứu
Sách, giáo trình và website

WEBSITE LIÊN KẾT