Hoa Lan Bí Kíp #40
Chiêu số 40:
Chất lưu-huỳnh (diêm sinh) có thể dùng để bôi vào chỗ cắt để giảm thiểu bệnh tật.
theo hoalanvietnam.org
Hoa Lan Bí Kíp #57
Chiêu số 57:
Luôn luôn phải thử môi trường xung quanh khi quyết định đặt cây lan ở cây lan chỗ nào. Nếu buổi sáng chỗ ấy có mặt trời chiếu vào thì ta phải ở ngay chỗ đó để thử sức nắng và quyết định xem loại Hoa lan nào thích hợp với ánh nắng đó, ví dụ với lan Dendrobium Úc hay với lan Laelias.
theo hoalanvietnam.org
Hoa Lan Bí Kíp #81
Chiêu số 81:
Tưới nước tùy thuộc vào nhiệt độ và vật liệu trồng lan và chậu to hay nhỏ.
theo hoalanvietnam.org
Hoa Lan Bí Kíp #40
Chiêu số 40:
Chất lưu-huỳnh (diêm sinh) có thể dùng để bôi vào chỗ cắt để giảm thiểu bệnh tật.
theo hoalanvietnam.org
Hoa Lan Bí Kíp #16
Chiêu số 16:
Vào mùa nóng, khô, ta có thể nhúng cả chậu vào nước sạch hoặc (nếu cần) nhúng toàn thân cây lan vào nước khoảng 15 phút. Làm như vậy mỗi tháng ta có thể ngăn ngừa sâu bọ làm ổ và rửa sạch những chất khoáng tồn đọng trong chậu.
theo hoalanvietnam.org
Hoa Lan Bí Kíp #21
Chiêu số 21:
Để đỡ những cây lan có rễ bò ra ngoài như Vanda hoặc Epidendrum thì dùng ba que tre, buộc chụm lại trên đầu (như cái lều mọi).
theo hoalanvietnam.org
Hoa Lan Bí Kíp #59
Chiêu số 59:
Nếu giữ được rễ lan tốt lành, thì sau đó cây sẽ khoẻ mạnh.
theo hoalanvietnam.org
Hoa Lan Bí Kíp #61
Chiêu số 61:
Hãy đặt cây lan ở nơi làm sao cho ta có thể ngắm được hoàn toàn đoá hoa rực rỡ. Khi hoa tàn hãy mang ra chỗ khác.
theo hoalanvietnam.org
Hoa Lan Bí Kíp #14
Chiêu số 14:
Nếu bạn trồng hoa lan ngoài trời thì đừng tưới cây lan khi mặt trời đang chiếu thẳng vào cây. Nước có thể đọng lại, trở nên nóng và làm hại tế bào của cây.
theo hoalanvietnam.org
Hoa Lan Bí Kíp #39
Chiêu số 39:
Rễ lan được coi như buồng phổi. Chúng cũng cần không khí để thở. Giữ cho chúng đừng bị ngộp trong đất trồng.
theo hoalanvietnam.org